Hoạt động thương mại quốc tế của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện quy trình đàm phán kí kết hợp đồng nhập khẩu thiết bị điện từ thị trường bồ đào nha của công ty cổ phần thiết bị công nghệ châu á (Trang 27 - 31)

3.2 Khái quát tình hình kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Thiết bị Công nghệ

3.2.2 Hoạt động thương mại quốc tế của công ty

3.2.2.1 Cơ cấu và quy mô các mặt hàng của công ty

a. Kim ngạch nhập khẩu

Công ty Cổ phần Thiết bị Cơng nghệ Châu Á có hoạt động nhập khẩu ngay từ những năm đầu tiên thành lập, hiện nay cơng ty có phát triển thêm lĩnh vực thi cơng, xây lắp nhưng nhập khẩu thiết bị điện cao cấp vẫn giữ vai trị quan trọng chủ chốt trong doanh nghiệp, và ln được công ty chú trọng.

Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam có nhiều biến động rất phức tạp, giá nhiều loại hàng hóa biến động thất thường. Trong hồn cảnh cạnh tranh gay gắt về thị trường, sản phẩm và giá cả thì nhìn chung, hoạt động nhập khẩu của cơng ty trong những năm qua vẫn duy trì được mức ổn định. Kim ngạch nhập khẩu của công ty được thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.5: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị điện của công ty cổ phần thiết bị công nghệ Châu Á giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị: nghìn USD

Năm Kim ngạch nhập khẩu % tăng so với năm trước

2013 4,53 ………

2014 5,29 16,77%

2015 4,42 -16,45%

(Nguồn: Phịng Kế tốn)

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được sự biến động trong kim ngạch nhập khẩu của công ty cổ phần thiết bị công nghệ Châu Á giai đoạn 2013 – 2015. Năm 2014, kim ngạch nhập khẩu đạt 5,29 nghìn USD, tăng 16,77% so với năm 2013, có thể nói là mức tăng trưởng khá tốt. Tuy nhiên, đến năm 2015 thì kim ngạch nhập

khẩu của cơng ty chỉ đạt 4.42 nghìn USD và giảm 16,45% so với năm 2014. Có thể thấy rằng kim ngạch nhập khẩu chưa duy trì được sự ổn định, tăng trưởng trong thời gian ngắn và đã sụt giảm ngay trong năm tiếp theo.

b. Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu

Các mặt hàng thiết bị điện được nhập khẩu về khá đa dạng và phong phú, chủ yếu được cung cấp để lắp đặt cho các hệ thống tồ nhà văn phịng, trung cư, trung tâm thương mại, ví dụ như; cơng tắc, ổ cắm, áp tơ mát, hộp đi dây - Trunking sàn và Trunking vng, hộp đựng thiết bị, chng hình, hệ thống đèn chiếu sáng đến tủ điện,… và các thiết bị thông minh khác. Các thiết bị điện này đều đa dạng về màu sắc kiểu dáng sang trọng và bắt mắt.

Bảng 3.6: Cơ cấu mặt hàng thiết bị điện nhập khẩu của Công ty cổ phần thiết bị công nghệ Châu Á giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị: chiếc Mặt hàng 2013 2014 2015 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Khung viền 850.000 6,4 940.000 6,9 869.000 6,5 Mặt ổ cắm 1.267.000 9,6 1.272.000 9,3 1.286.000 9,7 Ruột công tắc 2.500.000 18,8 2.288.000 16,8 2.300.000 17,3 Phím nhấn cơng tác 3.298.000 24,8 3.682.000 26,9 3.482.000 26,2 Hộp đi dây 368.000 2,8 293.000 2,2 317.000 2,4 Ruột ổ cắm 1.812.000 13,6 1.847.000 13,6 1.826.000 13,8 Aptomat 430.000 3,2 442.000 3,2 422.000 3,2 Trunking 392.000 2,9 415.000 3,1 405.000 3,1 Ổ cắm chống nước, bảo vệ trẻ em 598.000 4,5 634.000 4,6 613.000 4,6 Chng màn hình điện tử 240.000 1,8 225.000 1,6 233.000 1,8 Chiết áp 1.118.000 8,5 1.225.000 9 1.139.000 8,6 Đèn led cho công tắc 415.000 3,1 387.000 2,8 377.000 2,8 Tổng 13.288.00 100 13.650.000 100 13.269.00 100

0 0

(Nguồn: Phịng Kế tốn )

Qua bảng 3.6, ta có thể thấy được cơ cấu các mặt hàng thiết bị điện mà công ty nhập khẩu trong gian đoạn 2013 – 2015 tương đối ổn định. Năm 2014 đạt được số lượng hàng hóa nhập khẩu cao nhất trong giai đoạn 2013 – 2015. Sản phầm phím nhấn cơng tắc được cơng ty nhập khẩu với số lượng nhiều nhất trong giai đoạn này, năm 2013 và năm 2015 lượng nhập khẩu sản phầm này có thấp hơn so với năm 2014 nhưng nó vẫn chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng số các thiết bị được nhập về. Chng màn hình điện tử là mặt hàng được cơng ty nhập khẩu với số lượng ít nhất trong tất cả các mặt hàng được nêu ở bảng 3.6. Trong giai đoạn 2013 – 2015 lượng chng hình điện tử được nhập khẩu đã tăng lên nhưng vẫn còn khá chậm và với số lượng ít.

3.2.2.2 Thị trường và đối tác nhập khẩu của công ty

Hầu hết các mặt hàng thiết bị điện mà công ty nhập khẩu về Việt Nam, chủ yếu là từ Châu Âu, có một số nhỏ là từ Hàn Quốc. các hàng hố mà cơng ty nhập khẩu là các thiết bị điện cao cấp từ Châu Âu, đối tác là các hãng nổi tiếng như EFAPEL - Bồ Đào Nha, ELKO – Czech, ZALUX – Spain, EPIK - Korea, EVA Lighting – France & đặc biệt là SCAME- Italy thương hiệu về thiết bị điện công nghiệp hàng đầu thế giới.

Bảng 3.7: Tỷ trọng nhập khẩu tại các thị trường của Công ty Cổ phần Thiết bị công nghệ Châu Á giai đoạn 2013 – 2015

Năm EFAPEL-Bồ Đào Nha SCAME-Italy Các thị trường còn lại Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng 2013 6.975.000 52,5% 4.097.146 30,8% 2.215.854 16,7% 2014 5.267.089 38,6% 3.876.987 28,4% 4.505.924 33% 2015 5.087.475 38,4% 3.987.124 30% 4.194.401 31,6%

Biểu đồ 3.8 : Cơ cấu giá trị nhập khẩu theo thị trường của Công ty Cổ phần Thiết bị Công nghệ Châu Á giai đoạn 2013 – 2015

(Đơn vị: nghìn USD)

(Nguồn: Phịng Dự án-Kinh doanh-Nhập Khẩu)

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy được cơng ty nhập khẩu nhiều thiết bị điện nhất là của hãng EFAPEL - Bồ Đào Nha, chiếm đên 52,5% vào năm 2013. Tuy nhiên, năm 2014 – 2015 số lượng nhập khẩu đối với nhãn hàng này có giảm đi, với tỷ trọng lần lượt là 38,6% vào năm 2014 và 38,4% vào năm 2015, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số các hãng cịn lại mà cơng ty có giao dịch nhập khẩu. Đứng sau EFAPEL là nhãn hàng SCAME của Italy, đây là một thương hiệu về thiết bị điện công nghiệp hàng đầu thế giới. tỷ trọng nhập khẩu đối với nhãn hàng này khá ổn định trong giai đoạn 2013-2015. Năm 2013, công ty nhập khẩu thiết bị từ nhãn hàng SCAME nhiều nhất trong giai đoạn này, với số lượng 4.097.146 sản phẩm chiếm 30,8%; đến năm 2014 giảm xuống còn 3.876.987 chiếm 28,4% và đến năm 2015 tăng lên 3.987.124 chiếm 30%.

Đối với các nhãn hàng còn lại đến từ Pháp, Séc, Tây Ban Nha và Hàn Quốc thì cơng ty nhập khẩu với số lượng ít hơn so với 2 nhãn hàng trên, năm 2013 chỉ chiếm 16,7% nhưng đến năm 2014 đã tăng lên đáng kể và chiếm đến 33% lượng sản phầm và năm 2015 là 31,6%. Có thể thấy rằng các sản phầm từ nhãn hàng EFAPEL – Bồ Đào Nha được công ty nhập khẩu nhiều nhất nhưng lại giảm dần trong giai đoan 2013- 2015, còn lượng thiết bị điện nhập khẩu từ các thì trường Pháp, Séc,Tây Ban Nha và Hàn Quốc được nhập khẩu ít nhất, nhưng trong giai đoạn 2013 – 2015 đã có xu hương tăng lên. Đối với các mặt hàng thiết bị điện công nghiệp từ đối tác SCAME từ Italy thì số lượng hàng nhập khẩu tương đối ổn định.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện quy trình đàm phán kí kết hợp đồng nhập khẩu thiết bị điện từ thị trường bồ đào nha của công ty cổ phần thiết bị công nghệ châu á (Trang 27 - 31)