A: Đành vậy.

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE TONG HOP VA NLXH văn 9 (Trang 33 - 34)

- Nội dung: (1,5 điểm)

B: A: Đành vậy.

A: Đành vậy.

Câu 3 (2.5 điểm): Mở đầu bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh hải viết:

"Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc."

a, Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ?

b, Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp nghệ thuật ấy trong văn cảnh.

Câu 4 (5.5 điểm): Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên

trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1).

ĐÁP ÁN ĐỀ 15Câu 1: (2đ) Câu 1: (2đ)

a. Câu văn trên trích trong tác phẩm “Tiếng nói của văn nghệ”, tác giả Nguyễn Đình Thi. (1đ)

b. Nội dung: Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà cịn thể hiện tư tưởng, tình cảm của nghệ sĩ; văn nghệ thể hiện đời sống tinh thần cá nhân, dấu ấn riêng của người sáng tác. (1đ)

Câu 2: (2đ)

a. 1,5 điểm

 Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. (0,5đ)

 Nghĩa hàm ý là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. (0,5đ)

 Điều kiện sử dụng hàm ý:

+ Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. (0.25đ) + Người nghe (đọc) có năng lực giải đốn được hàm ý. (0.25đ) b. Điền đúng câu có hàm ý từ chối. (0,5đ)

Ví dụ: Mình làm chưa xong bài tập. Mình cùng đi với mẹ về thăm ngoại.

Câu 3:

a. Những ngày cuối đời nằm trên giường bệnh (1980), Thanh Hải đã gửi gắm tất cả tấm lịng, tình cảm và những nghĩ suy sâu lắng của đời mình vào bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ". Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nước và ước nguyện của tác giả. (1,0đ)

b. Trong thơ xưa, hình ảnh cánh hoa, cánh bèo trôi nổi trên mặt nước thường gợi liên tưởng về kiếp người lênh đênh, chìm nổi... (0,5đ)

Trong câu thơ của Thanh Hải, bằng biện pháp tu từ đảo ngữ và từ "mọc", tác giả khiến người đọc có cảm giác những bơng hoa lục bình như có cội rễ, được ni dưỡng bằng nguồn sống của dịng sơng mùa xn... (1,0ð)

Câu 4:

Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa" – là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước còn chiến tranh:

a. Mở bài: Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu. (0,5đ)

b. Thân bài: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên:

 Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu: Một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cơ độc nhưng anh ln nhận thấy mình với cơng việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào -> thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao. (1,5đ)  Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói

chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường khi nói về mình mà giới thiệu những tấm gương khác). (1,0đ)

 Con người trí thức ln tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp hơn: Khơng gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với những trang sách đang mở, vườn hoa đàn gà... là những sản phẩm tự tay anh làm đã nói lên điều đó. (1,0đ)

* Đánh giá: Truyện Lặng lẽ Sa Pa ngợi ca những con người lao động như anh thanh niên làm cơng tác khí tượng và cái thế gới những con người như anh. Tác giả muốn nói với người đọc: "Trong cái lặng im của Sa Pa (...), có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước". Đồng thời qua câu chuyện về anh thanh niên, tác phẩm cũng gợi ra những vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính đối với con người. (1,0đ)

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE TONG HOP VA NLXH văn 9 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w