Liên hệ với thực tế, bản thân.: cách chọn sách đọc sách Đưa ra lời khuyên

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE TONG HOP VA NLXH văn 9 (Trang 76 - 81)

- Đưa ra lời khuyên

Kết bài:

Rõ ràng sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi con người.Vì vậy ta phải biết chọn sách mà đọc và hãy nâng niu trân trọng những cuốn sách như những người bạn hiền của ta.

31 Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn có viết: "Sống trong đời sống cần cómột tấm lịng. Để làm gì em biết khơng?" một tấm lịng. Để làm gì em biết khơng?"

Bằng hiểu biết của mình, em hãy trả lời câu hỏi trên.

- Yêu cầu về hình thức:

+ Trình bày thành một bài văn ngắn về vấn đề đời sống tình cảm của con người, đủ bố cục ba phần.

+ Văn viết giàu cảm xúc, lí giải vấn đề một cách khoa học, ngơn từ trong sáng, diễn đạt mạch lạc.

-Yêu cầu về nội dung: đảm bảo các ý sau:

+Giải thích: Tấm lịng: tình u thương, sự cảm thông, tôn trọng lẫn nhau... +Bàn luận vấn đề:

. Tình u thương là một khía cạnh quan trọng nói lên bản chất đời sống của con người. . Sống trong tình yêu thương mỗi người sẽ thấu hiểu nét đẹp đẽ của gia đình, người thân, đồng loại và của chính mình; được sống trong tình u thương cũng là động lực giúp mỗi người sống đẹp hơn, có thêm niềm tin, nghị lực, sức mạnh khát khao vươn tới,...

+ Phê phán: những người sống thiếu tình thương.Vì như vậycon người sẽ trở nên đơn độc, thiếu tự tin và mất phương hướng;thất bất hạnh nếu ai đó khơng được sống trong tình yêu thương.(Đưa dẫn chứng)

+Mở rộng vấn đề: Trong cuộc sống ta ln phải có tình u thương.Tình cảm ấy phải được xuất phát từ trái tim của mình, khơng dối trá, khơng địi hỏi sự đáp lại.(Đưa dẫn chứng)

+Liên hệ bản thân: Phải biết tự nhắc nhở mình hàng ngày về mối quan hệ giữa mình với những người xung quanh, phải tơn trọng và cảm thông với đồng loại…

->Sống trong đời sống cần phải có một tấm lịng .Có như vậy tâm hồn của ta mới vui vẻ, thoải mái, mới có niềm tin và nghị lực trong cuộc sống.Cuộc sống trở lên có ý nghĩa …

32. Từ lời trị chuyện sau của ơng Hai với đứa con út, hãy viết mộtbài văn với chủ đề “Niềm tin”. bài văn với chủ đề “Niềm tin”.

Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm!

Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng trên hai má. Ơng nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ...

(Trích Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, tập một)

a. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề

– Một câu danh ngôn nổi tiếng đã nói; Mất tiền cịn có thể tìm lại được nhưng mất niềm tin là mất tất cả.Đúng vậy! Nói về niềm tin của mỗi người trong cuộc sống đã có rất nhiều ý kiến nói về điều đó: “Một người đã đánh mất

khác nữa” . Vậy niềm tin có ý nghĩa như thế nào với mỗi con người trong

cuộc sống?

b. Thân bài:

* Khái quát về đoạn trích: Trong truyện ngắn Làng của Kim Lân, ông Hai là

nhân vật chính. Ơng là một người nơng dân u làng, yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng với Cụ Hồ. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ông vơ cùng tủi hổ, dằn vặt, đau đớn. Ơng nói chuyện với đứa con út để tạo dựng, củng cố và khẳng định niềm tin vào Cụ Hồ, vào kháng chiến.

* Giải thích: Niềm tin là cảm giác đinh ninh, chắc chắn về một điều gì đó.

Có thể là tin vào một người hay một sự vật, sự việc nào đó; tin vào chính mình. Bởi vì họ nghĩ điều đó là đúng và đáng tin tưởng

* Phân tích và bàn luận:

- Niềm tin là một phẩm chất cao đẹp và cần thiết. Niềm tin tiếp thêm cho con người sức mạnh để con người có ước mơ, mục đích cao đẹp; mở ra những hành động tích cực vượt lên những khó khăn, thử thách; giúp con người gặt hái những thành công.

- Niềm tin giúp mọi người yêu cuộc sống, yêu con người, hy vọng vào những điều tốt đẹp.

- Đánh mất niềm tin thì con người sẽ khơng có ý chí nghị lực để vươn lên, khơng khẳng định được mình, mất tự chủ, mất tất cả, thậm chí mất cả sự sống.

– Bởi niềm tin vào bản thân là niềm tin cần thiết nhất trong mọi niềm tin. Nó khơng chỉ đem lại niềm tin yêu cuộc sống, yêu con người, hi vọng vào những gì tốt đẹp mà cịn là nền tảng của mọi thành cơng. Để đạt được điều đó, con người phải biết dựa vào chính bản thân mình chứ khơng phải dựa vào ai khác, khách quan chỉ là điều kiện tác động, hỗ trợ chứ không phải là yếu tố quyết định thành công.

- Phê phán những con người khơng có niềm tin, mới va vấp, thất bại lần đầu đã gục ngã, buông xuôi.

- Niềm tin còn được củng cố nhờ sự cổ vũ, động viên của những người xung quanh.

* Bài học nhận thức và hành động:

- Mọi người phải xây dựng niềm tin trong cuộc sống. Tin tưởng vào khả năng, năng lực của bản thân, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

- Phải dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu cuộc sống. - Phải tránh xa các tệ nạn xã hội, phải luôn làm chủ bản thân.

c. Kết bài:

- Kết luận: khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của niềm tin. - Liên hệ bản thân.

* Qua câu chuyện về Chiếc bình nứt em hãy trình bày suy nghĩ của mình về cuộc sống. mình về cuộc sống.

Con người sinh ra vốn khơng ai hồn hảo cả , và mỗi người chính ta cũng đã tự chất vấn về bản thân mình khơng biết bao nhiêu lần trong đời? Khi chúng ta nhìn lại mình, hẳn ai cũng thấy mình cịn thật nhiều thiếu sót, những chỗ khuyết, những vết

xước....Và như thế, câu chuyện về chiếc bình nứt mà chúng ta sắp bàn chính là câu chuyện dành cho những ai chưa bao giờ thấy mình hồnhảo:

Chiếc bình nứt

" Một người có 2 chiếc bình lớn để chuyển nước. Một trong hai chiếc bình bị nứt nên khi gánh nước từ giếng về, nước trong bình chỉ cịn một nửa. Chiếc bình lành rất hãnh diện về sự hồn hảo của mình , cịn chiếc bình nứt ln dằn vặt, cắn rứt vì khơng hồn thành nhiệm vụ. Một hơm chiếc bình nứt nói với người chủ: "Tơi thực sự xấu hổ về mình. Tơi muốn xin lỗi ơng, chỉ vì tơi nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với cơng sức mà ơng bỏ ra" . "Không đâu - ông chủ trả lời- khi đi về ngươi có chú ý tới những luống hoa bên đường khơng? Ngươi không thấy hoa chủ mọc bên này đường của phía nhà ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của nhà ngươi nên đã gieo hạt giống hoa phía bên ấy. Trong những năm qua, ta đã vun xới cho chúng và hái chúng về trang hồng căn nhà. Nếu khơng có ngươi, nhà ta có được ấm cúng và duyên dáng như thế này không?"Cuộc sống của mỗi chúng ta đều như cái bình nứt.

Chiếc bình nứt trong câu chun vì bản thân mình khơng được hồn hảo mà luôn dằn vặt. "Vết nứt" ấy tượng trưng cho những khiếm khuyết, cho những gì khơng trọn vẹn trong bản thân mỗi con người. Nhưng cũng như chiếc bình - dù nứt mà vẫn có ích cho đời - gieo nguồn nước cho những luống hoa mọc lên. Mỗi người chúng ta - dù khơng hồn hảo như chiếc bình lành, nhưng ai cũng có những giá trị riêng, những đóng góp riêng cho xã hội. Chính điều ấy làm nên những chỗ đứng khác nhau cho mỗi con người trong cuộc đời.

Con người vẫn thường hay băn khoăn về bản thân, vì theo cách tự nhiên, tất cả mọi người trong cuộc đời này đều yêu thích và hướng về cái đẹp, ưa chuộng sự hồn thiện, tồn mĩ. Vì thế nên khi chúng ta nhận thấy mình khơng hồn hảo, mình có những khuyết điểm, những mặt hạn chế, thấy mình khơng bằng được người ta, không được tốt đẹp hay may mắn như người khác, mình sẽ thấy khó chịu, bứt rứt- cũng như chiếc bình nứt ln mang trong người mặc cảm khi so sánh nó với chiếc bình lành. Thật vậy, có biết bao khuyết điểm khiến chúng ta mặc cảm về bản thân mình. Một đơi tay khơng lành lặn, một giọng hát khơng hay, lùn, béo, khả năng Tốn học kém, hay gia cảnh kém đầy đủ...tất cả đối với chúng ta thật đáng buồn giống như vết nứt khó xóa bỏ. Và như thế, chúng ta cứ mãi dằn vặt về bản thân mình.

Thế nhưng , chúng ta quên mất rằng, đằng sau những khuyết điểm ấy, mỗi người vẫn ln có giá trị riêng. Nước chảy ra từ khe nứt của chiếc bình khơng lành lặn kia đã gieo mầm sự sống cho những luống hoa đẹp đẽ bên đường.

Chúng ta cũng từng biết một Nguyễn Ngọc Ký dù liệt hai tay nhưng vẫn đi học và học giỏi, viết ra những nét chữ , những con số từ đơi chân . Ơng trở thành tấm gương chiến đấu với nghịch cảnh không mệt mỏi. Từ một đôi tay không trọn vẹn, từ nỗi bất hạnh của số phận, từ những "vết nét" , Nguyễn Ngọc Ký đã làm được nhiều hơn những gì mà số phận đã định cho ông.

Mỗi người chúng ta cũng thế, chúng ta có thể thiếu sót, khiếm khuyết ở điểm này nhưng ta vẫn còn những giá trị tốt đẹp ở điểm khác. Có thể bạn hát khơng hay nhưng bạn có thể chơi trống. Có thể bạn khơng biết đánh đàn nhưng bạn lại là một vận động viên marathon rất cừ. Có thể bạn sinh ra trong một gia đình khơng hạnh phúc nhưng nhờ đó bạn biết nâng niu những niềm vui dù nhỏ nhặt nhất ở cuộc đời, biết quý trọng và bảo vệ tình yêu thương giữa mình với mọi người xung quanh . Bởi vì mọi thứ trong cuộc sống chỉ có tính tương đối, bởi vì khơng có gì là bất hạnh hồn tồn, khiếm khuyết hồn tồn - nếu bạn biết mở rộng đơi mắt lạc quan để nhìn nhận và yêu thương cuộc sống, để q trọng chính bản thân mình .

Mỗi con người, đối diện với khuyết điểm của mình nên học cách chấp nhận sự khơng hồn hảo ấy, đồng thời cần biết vươn đến những điều tốt đẹp. Hay nói cách khác , chúng ta cần học cách hiểu về bản thân , biết điểm mạnh điểm yếu của chính mình để tự hồn thiện , để làm nên một "ta" ngày càng tốt đẹp hơn. Chúng ta sống giữa xã hội, sống với mọi người nên việc ta nhìn người khác để học hỏi, để lấy đó làm tấm gương làm động lực hồn thiện bản thân mình hơn là nhìn người khác rồi chỉ thấy mình kém, mình xấu xí và cứ mãi dằn vặt bản thân mình . Một người khôn ngoan là người luôn "biết người biết ta", biết về người khác và hiểu về hính mình sẽ giúp mỗi người có thái độ nhìn nhận xác đáng về những ưu - khuyết của cuộc đời.

Và chúng ta hãy học cách nhớ rằng: cuộc sống này khơng ai là hồn hảo, khơng có gì là tuyệt đối. Chiếc bình lành tưởng chừng rất hồn hảo nhưng hóa ra nó "khuyết" ở chỗ khơng thể làm cho những luống hoa ven đường mọc lên. Như vậy, một cách nào đó, chiếc bình lành và chiếc bình nứt đã bổ khuyết cho nhau cùng nhyau giúp ơng chủ vừa có nước đầy bừa có những luống hoa xinh đẹp . Cuộc sống cũng vậy, vì con người khơng ai là hồn hảo nên con người phải tìm đến nhau, bổ khuyết cho nhau - ấy chính là một trong những điều kì diệu của cuộc sống . Và nếu có một ngày nào đó tất cả mọi người trong vũ trụ này đều hồn hảo thì có lẽ con người cũng sẽ khơng cịn khao khát vươn tới cái đẹp như con người đã và đang khát khao. Khi ấy, có lẽ con người sẽ khơng cịn cần tìm đến nhau bởi bản thân mỗi người đã đủ để hoàn hảo rồi. Và , chính những vết xước, những mảnh khuyết, chính sự khơng hồn hảo đã và đang duy trì vẻ đẹp của cuộc sống này.

Câu chuyện "Chiếc bình nứt" khép lại , để lại cho chúng ta thật nhiều suy tư. Đối diện với những khiếm khuyết của chính mình, mỗi người cần học cách chấp nhận, đồng thời hướng đến những điều tốt đẹp của bản thân. Bởi vì cuộc sống của mỗi chúng ta đều có thể như chiếc bình nứt, dù nứt nhưng vẫn gieo nguồn nước cho hoa tươi mọc lên đẹp và có ích cho đời.

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE TONG HOP VA NLXH văn 9 (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w