Tôn sư trọng đạo.

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE TONG HOP VA NLXH văn 9 (Trang 67)

- Yêu kính, biết ơn thầy cơ là đạo lí làm người là cách ứng xử của người có nhân cách. Những người biết kính trọng thầy của mình thì sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, cho đất nước, cịn những người khơng biết q trọng thầy của mình là những người tự hạ thấp bản thân . Học sinh nêu một số dẫn chứng : Học trò của thầy Chu Văn An

- Yêu kính, biết ơn thầy cơ là đạo lí làm người là cách ứng xử của người có nhân cách. Những người biết kính trọng thầy của mình thì sẽ trở thành những người có ích cho xã hội, cho đất nước, cịn những người khơng biết q trọng thầy của mình là những người tự hạ thấp bản thân . Học sinh nêu một số dẫn chứng : Học trò của thầy Chu Văn An học thật giỏi, nghe lời thầy cô chăm chỉ học tập, rèn luyện tốt, thành đạt, trở thành người cơng dân hữu ích cho xã hội, đó cũng là cách để thể hiện tình cảm với thầy của mình. “Trọng thầy mới được làm thầy”.

20 ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ có óc mà khơng biết nghĩ thìsớm muộn cũng mang vạ vào thân sớm muộn cũng mang vạ vào thân

1. Nêu vấn đề

+ Giới thiệu được câu nói

2. Giải thích được nội dung câu nói

+ Thói hung hăng bậy bạ là thái độ coi thường người khác, là hành động tùy tiện, không phân biệt phải, trái, đúng, sai, không cân nhắc suy nghĩ trước khi nói, làm và khơng tính đễn hậu quả của lời nói, hành động

+ Người có thói hung hăng bậy bạ thường nói những gì mình thích, làm những gì mình muốn, khơng quan tâm đến lí lẽ…

+ Mượn lời của Dế Choắt nói với Dế Mèn, nhà văn Tơ Hoại đã đưa ra một lời khun: Thói hung hăng bậy bạ sẽ đem đến những hậu quả khơn lường.

3. Phân tích, bàn luận, mở rộng vấn đề

- Lời khuyên của nhà văn Tô Hồi hồn tồn đúng vì:

+ Người có thói hung hăng bậy bạ thường là người nông nổi, hành động theo bản năng, thiếu kiểm sốt do đó để lại những hậu quả khơn lường

( Dẫn chứng phân tích)

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE TONG HOP VA NLXH văn 9 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w