Mở bài: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và vấnđề nghị luận b) Thân bài: Cảm nhận về hình tượng vầng trăng trong bài thơ:

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE TONG HOP VA NLXH văn 9 (Trang 49 - 50)

- Nội dung: (1,5 điểm)

a) Mở bài: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và vấnđề nghị luận b) Thân bài: Cảm nhận về hình tượng vầng trăng trong bài thơ:

b) Thân bài: Cảm nhận về hình tượng vầng trăng trong bài thơ:

 Hình ảnh vầng trăng - biểu tượng cho quá khứ hồn nhiên, tươi đẹp, nghĩa tình: + Vầng trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên tươi mát, là người bạn hồn nhiên của tuổi

thơ, là bạn tri kỉ của con người thời chiến tranh ở rừng.

+ Vầng trăng trong quá khứ là người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa tình, trong sáng và thuỷ chung  Là quá khứ vẹn nguyên không thể phai mờ.

+ Vầng trăng vừa là hình ảnh nhân hố vừa là hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng.  Vầng trăng là biểu tượng của vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.

 Vầng trăng bị con người lãng quên trong cuộc sống hiện tại nhưng nó vẫn là biểu tượng của quá khứ tươi đẹp, vẹn nguyên:

+ Cuộc sống hiện đại với sự đầy đủ về vật chất, những "ánh điện", "cửa gương"... đã làm con người lãng quên đi người bạn nghĩa tình, lúc này vầng trăng trở thành "người dưng qua đường", bị coi như một người xa lạ.

+ Mặc dù con người đã quên đi quá khứ nhưng vầng trăng thì vẫn vẹn ngun, khơng thay đổi vầng trăng biểu tượng cho sự vĩnh hằng của cuộc sống.

 Sự trở lại của vầng trăng làm thức tỉnh nhận thức, tình cảm của con người về quá khứ gian lao mà nghĩa tình:

+ Vầng trăng trở lại trong hồn cảnh bất ngờ với con người: "Thình lình đèn điện tắt", đó là cơ hội để vầng trăng xuất hiện: "đột ngột vầng trăng tròn".

+ Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng đã làm dâng lên trong lòng con người cảm xúc "rưng rưng" nhớ lại quá khứ tươi đẹp, nghĩa tình  sử dụng từ ngữ độc đáo, thủ pháp so sánh góp phần diễn tả hiệu quả cảm xúc.

+ Vầng trăng là nhân chứng nghĩa tình, hiền hậu, bao dung và cũng rất nghiêm khắc để con người phải "giật mình", thức tỉnh lương tâm, nhớ về q khứ (phân tích dẫn chứng).

 Hình tượng vầng trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. Đó là một bài học giàu tính triết lí về thái độ sống ân nghĩa, thuỷ chung của con người đối với q khứ của chính mình và dân tộc.

 Tác giả đã khắc họa hình tượng vầng trăng bằng ngơn ngữ tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm; giọng điệu tâm tình, khi ngân nga, thiết tha cảm xúc, lúc trầm lắng đầy ắp suy tư...

 Đánh giá ý nghĩa của vấn đề, liên hệ, mở rộng với bản thân. ------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ…

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tỉnh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyền sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.

(Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm)

Một phần của tài liệu TUYEN TAP DE TONG HOP VA NLXH văn 9 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w