Kết quả phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty qua dữ liệu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần khai thác và chế biến đá cẩm thịnh (Trang 27 - 33)

4 .ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

6. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN

2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phầnkhai thác và chế biến

2.2.1. Kết quả phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty qua dữ liệu

liệu sơ cấp

2.2.1.1. Kết quả qua phiếu điều tra

-Mục tiêu khảo sát:

+ xác định các loại rủi ro mà công ty gặp phải, mức độ gây tổn thất của các loại rủi ro đó tới quá trình khai thác và chế biến đá tại công ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh.

+ Xác định tình hình quản trị rủi ro tại công ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh.

-Đối tượng khảo sát: Nhân viên hiện nay đang làm việc tại công ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh.

Từ việc khảo sát ý kiến nhân viên tại công ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh với số phiếu phát ra là 15 phiếu, thu về 15 phiếu em đã tổng hợp kết quả dưới đây:

Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh công ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh gặp những loại rủi ro nào?

STT Các loại rủi ro Số phiếu Tỷ lệ (%)

1 Rủi ro thuần túy 2 13,33

2 Rủi ro suy đoán 1 6,67

3 Rủi ro phân tán 0 0

4 Rủi ro không phân tán 0 0

5 Rủi ro sự cố 0 0

6 Rủi ro do các yếu tố môi trường kinh doanh 5 33,33

7 . Rủi ro theo chiều dọc 2 13,33

8 Rủi ro theo chiều ngang 0 0

9 Rủi ro nguồn nhân lực 3 20,01

10 Rủi ro cơ hội 2 13,33

Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết mức độ gây tổn thất của các loại rủi ro trong công ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh?

Các loại rủi ro

Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng nhiều Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Rủi ro thuần túy 1 6,67 4 26,67 4 26,67 6 39,9

Rủi ro suy đoán 2 13,33 3 20 6 40 4 26,67

Rủi ro do yếu tố môi

trường kinh doanh 0 0 3 20 4 26,67 8 53,33

Rủi ro theo chiều dọc 0 0 9 60 3 20 3 20

Rủi ro theo chiều ngang 15 100 0 0 0 0 0 0

Rủi ro nguồn nhân lực 2 13,33 4 26,67 8 53,33 1 6,67

Rủi ro cơ hội 5 33,33 8 53,33 2 13,33 0 0

Rủi ro không phân tán 15 100 0 0 0 0 0 0

Rủi ro sự cố 15 100 0 0 0 0 0 0

Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết mức độ tiến hành các quá trình quản trị rủi ro của cơng ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh?

Các quá trình

Tiến hành thường xun

Tiến hành khơng

thường xun Chưa tiến hành Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận dạng rủi ro 0 0 3 20 12 80 Phân tích và đo lường rủi ro 5 33,33 10 66,67 0 0

Kiểm soát rủi ro 3 20 9 60 3 20

Tài trợ rủi ro 3 20 11 73,33 1 6,67

Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết công cụ kiểm soát rủi ro mà công ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh đã tiến hành?

Các công cụ kiểm soát rủi ro Đã tiến hành Chưa tiến hành Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Né tránh rủi ro 8 53,33 7 47,67

Ngăn ngừa rủi ro 9 60 6 40

Giảm thiểu rủi ro 12 80 3 20

Chuyển giao rủi ro 4 26,67 11 73,33

Đa dạng hóa rủi ro 3 20 12 80

Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tại công ty Cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh?

STT Các loại rủi ro Số phiếu Tỷ lệ

(%)

1 Sự phát triển của thị trường 1 6,67

2 Quan điểm của nhà quản trị 2 13,33

3 Quy mơ và hình thức tở chức của doanh nghiệp 3 20

4 Khách hàng 1 6,67

5 Nhà cung cấp 2 13,33

Câu 6: Theo Anh (chị) khi có rủi ro xảy ra ban lãnh đạo công ty đã xử lý như thế nào?

STT Các loại rủi ro Số

phiếu

Tỷ lệ (%)

1 A.Giải quyết nhanh chóng, kịp thời 1 6,67

2 B.Giải quyết chậm 6 40

3 C.Bị động, lúng túng khơng có sẵn phương án giải quyết 8 53,33 Từ bảng tổng hợp phiếu điều tra cho thấy công ty đang gặp phải các rủi ro: rủi ro thuần túy, rủi ro suy đoán, rủi ro do các yếu tố môi trường kinh doanh, rủi ro theo chiều dọc, rủi ro nguồn nhân lực, rủi ro cơ hội. Các loại rủi ro này có tác động khác nhau tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Rủi ro do các yếu tố môi trường kinh doanh, rủi ro thuần túy, rủi ro suy đoán có tác động nhiều tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dù, công ty đang gặp phải rất nhiều rủi ro tuy nhiên nhân viên công ty cho rằng hoạt động nhận dạng rủi ro của công ty chưa được tiến hành chiếm 80% ý kiến, còn 20% ý kiến còn lại cho rằng cơng ty có tiến hành nhưng khơng thường xun. Đối với hoạt động kiểm soát và đo lường rủi ro ý kiến nhân viên cho rằng công ty đã tiến hành nhưng hoạt động đó thường xuyên chỉ có 33,33% cịn lại 66,67% ý kiến nhân viên cho rằng cơng ty tiến hành không thường xuyên. Hoạt động kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro của công ty, đa số nhân viên của công ty cũng cho rằng cơng ty cơng ty có tiến hành nhưng tiến hành khơng thường xun, liên tục. Các công cụ mà công ty kiểm soát rủi ro là: né tránh rủi ro, ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro và đa dạng hóa rủi ro nhưng cơng ty chủ yếu sử dụng công cụ kiểm soát rủi ro là: né tránh rủi ro, ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro. Ngoài ra, nhân viên cơng ty cho rằng khi có rủi ro xảy ra lãnh đạo cơng ty bị bị động, lung túng, không có sẵn phương án giải quyết (53,33%) và giải quyết chậm (40%).

2.2.1.2. Kết quả qua phỏng vấn chuyên gia

Để điều tra hệ thống quản trị rủi ro của công ty cổ phần khai thác và chế biến đá Cẩm Thịnh, em đã khảo sát tại Công ty và tham khảo ý kiến lãnh đạo – Ơng Nguyễn Ngơ Thiêm( Tởng giám đốc cơng ty) thơng qua các nhóm câu hỏi sau:

Nhóm câu hỏi 1 : Hiện tại cơng ty mình sử dụng các loại thiết bị máy móc nào?

Kết quả: Hiện tại công ty sử dụng: máy khoan tự hành, búa đập đồng bộ, máy

đào( V=125m3), mays xúc lật( V=2,4m3), ơ tở tự đở( chủ yếu 12 tấn),...ngồi ra cơng ty sử dụng bom, mìn trong quá trình khai thác. Các máy móc, thiết bị cơng ty chưa hiện đại nên cũng gặp một số vấn đề trong quá trình khai thác, chế biến đá.

Nhóm câu hỏi 2 : Theo ông các doanh nghiệp khai thác đá thường gặp những rủi

ro gì?

Kết quả: Đối với các doanh nghiệp khai thác đá, rủi ro thường nảy sinh do dự

báo trữ lượng khơng chính xác, do điều kiện khai thác khơng ởn định, do ý thức không tốt của người lao động (khơng tn thủ các quy trình, quy phạm) v.v... Các rủi ro này được giảm thiểu dần do những tiến bộ trong kỹ thuật công nghệ, hoặc trong tổ chức sản xuất - kinh doanh, cung ứng v.v... Chẳng hạn, tiến bộ kĩ thuật - công nghệ trong ngành mỏ đã cho phép giảm xác suất phát sinh rủi ro như: thiết bị đo đạc chính xác hơn đã cho phép thi cơng chính xác các đường lị, kĩ thuật thăm dị cho phép nâng cao chính xác dự đoán trữ lượng, cơ giới hoá và tự động hoá cho phép giảm thiểu tai nạn lao động v.v...

Nhóm câu hỏi 3: Thưa ơng, tại cơng ty mình đã xảy ra những rủi ro nào? Và

những rủi ro nào để lại thiệt hại lớn?

Kết quả: Tại công ty thường gặp rủi ro về điều kiện khí hậu, địa chất tự nhiên và

đối với lĩnh vực này thiệt hại vơ cùng lớn, do nằm trong vùng khí hậu nhiệu đới gió mùa Hà Tĩnh cịn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp của miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đơng rất giá lạnh của miền bắc, khí hậu rất khắc nghiệt ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác, chế biến, tiêu thụ đá và cả chất lượng lao động.

Rủi ro về tai nạn lao động ít xảy ra hơn nhưng thiệt hại cũng lớn về tính mạng con người. Trong giai đoạn năm 2012- 2016 đã xảy ra 4 vụ tai nạn lao động làm 2 người chết và 6 người bị thương kèm theo các chi phí bồi thường cho thân nhân gia đình của người bị tai nạn lao động. Nguyên nhân chính xảy ra các vụ tai nạn thương tâm là sự chủ quan của người lao động, nhất là những công nhân trẻ, mới vào nghề. Người lao động thường có tâm lý chủ quan, khơng chủ động phịng, chống.

Các rủi ro về công nghệ thường hay xảy ra nhưng thiệt hại không lớn bằng các rủi ro trên do ngân sách tài chính cịn hạn hẹp cơng ty chưa đầu tư được..

Kết quả: Cơng ty khơng xây dựng hẳn một chính sách cho việc quản trị rủi ro vì

thế mà,cơng ty cũng khơng có bảng thống kê rủi ro hàng năm. Chỉ khi có xảy ra thiệt hại thì cơng ty mới thống kê, ghi chép lại: loại rủi ro lẽ ra có thể phịng ngừa, nơi xảy ra, nguyên nhân, thiệt hại và cách khắc phục ...nhưng cũng chỉ dừng ở cá biệt trường hợp đó chứ khơng theo dõi, thống kê lâu dài và có hệ thống nên cũng khơng thể tập hợp được các biện pháp ngăn chặn rủi ro.

Nhóm câu hỏi 5 : Cơng ty có bộ phận ngun cứu và chuyên trách chịu trách

nhiệm về việc quản trị rủi ro không?

Kết quả: Hiện tại công ty chưa có bộ phận chun nghiên cứu rủi ro, chính vì

vậy khơng có bộ phận chun trách chịu trách nhiệm quản trị rủi ro vì thơng thường, trưởng ban quản lý dự án là người chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo về mọi vấn đề trong các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung trong đó bao gồm cả các rủi ro khi tiến hành các dự án xây dựng và khai thác đá tại từng khu vực.

Nhóm câu hỏi 6 : Quản trị rủi ro có được xác định là vấn đề ưu tiên của công ty

hay không?

Kết quả: Bất cứ lãnh đạo nào cũng nhận thức được các ảnh hưởng về uy tín, tài

chính , hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,...chính vì vậy cơng ty có quan tâm tới vấn đề này. Tuy nhiên, do eo hẹp về ngân sách, đội ngũ nhân lực...nên công ty chưa triển khai tốt.

Nhóm câu hỏi 7: Hiện tại, công ty đã gắn kết, lồng ghép việc quản trị rủi ro vào quy

trình sản xuất kinh doanh của công ty hay chưa cụ thể như việc: ban hành quy chế an toàn lao động khi thi cơng cơng trình cũng như biện pháp an tồn trong khai thác đá...

Kết quả: Hiện tại công ty chưa có khung khở đánh giá rủi ro thống nhất, việc

quản trị rủi ro mới chỉ dừng ở từng khâu chứ chưa hình thành một hệ thống hồn chỉnh. Việc an tồn lao động cơng ty có đề cao bằng cách huấn luyện đội ngũ nhân viên, nêu cao ý thức tự giác của mỗi cá nhân.

Nhóm câu hỏi 8: . Cơng ty có lập quỹ dự phịng về tài chính để phịng ngừa rủi

ro khơng?

Kết quả: Cơng ty khơng lập quỹ phịng ngừa rủi ro riêng biệt mà lập quỹ rủi ro

về các sự cố về tai nạn lao động xảy ra trong quá trình khai thác.

Nhóm câu hỏi 9 . Cơng ty có trao đởi thơng tin với các đơn vị cùng ngành khi có

Kết quả: Cơng ty chưa có sự trao đởi thơng tin về rủi ro trong công ty một cách

thường xuyên đều đặn, chỉ khi đơn vị cùng ngành xảy ra rủi ro, thì cơng ty mới tở chức các cuộc họp để rút kinh nghiệm, tránh rủi ro đó lặp lại ở cơng ty mình.

Nhóm câu hỏi 10 . Định hướng hoàn thiện hệ thống QTRR của DN là gì? Kết quả: Chưa có một định hướng rõ ràng.

Từ kết quả phỏng vấn chuyên gia tại công ty cho thấy:

- Bản thân công ty đang gặp rủi ro về tai nạn lao động, công tác quản lý an tồn tại các mỏ cũng như năng lực quản lý trình độ chun mơn chưa đủ để đáp ứng tất cả quy định về tiêu chuẩn thiết kế của các cơng trình.

- Bản thân công ty nhận thấy những vấn đề tồn tại, các rủi ro đã và có thể xảy ra. Tuy nhiện nay công ty thiếu một hệ thống quản lí rủi ro hồn chỉnh cũng như những quy định, tiêu chuẩn đồng bộ cho quản lý rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc phòng chống và giảm thiểu các thiệt hại khi rủi ro phát sinh...

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần khai thác và chế biến đá cẩm thịnh (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)