CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO
2.3. Một số kết luận về công tác quản trị rủi ro tại Cơng ty CP Dược Bình Lục
chủ sử hữu; còn lại là vốn đi vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Cơng ty hàng năm đều mua bảo hiểm cho các CBCNV, phương tiện sản xuất, ngồi ra hàng hóa cũng được mua bảo hiểm một phần. Trong các vụ rủi ro đã xảy ra Công ty đều được bảo hiểm chi trả chi phí.
Mua bảo hiểm cho người lao động, trang bị đồ dùng, dụng cụ, bảo hộ lao động cần thiết cho người lao động.
Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau( vốn cá nhân of HĐQT, trích quỹ dự phịng hang năm của cơng ty,…)
2.3. Một số kết luận về công tác quản trị rủi ro tại Cơng ty CP Dược BìnhLục. Lục.
2.3.1. Kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro của Công ty.
Công ty đã đạt được một số thành công trong cơng tác quản tri rủi ro đó là:
Thứ nhất: Bằng các biện pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro hợp lý, Công ty đã giảm
Công ty được bảo hiểm chi trả các khoản bảo hiểm về hàng hóa, phương tiện và con người. Cùng với việc mua bảo hiểm, nguồn vốn của Công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên những rủi ro Công ty gặp phải đã được chia sẻ. Ngoài ra hoạt động kiểm sốt rủi ro cũng góp phần đáng kể giúp Cơng ty giảm thiểu số vụ rủi ro.
Thứ hai: Thông qua hoạt động quản tri rủi ro Công ty đã không ngừng sửa chữa
và nâng cấp phương tiện sản xuất, điều này khơng những góp phần vào hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro mà cịn góp phần mở rộng quy mơ kinh doanh của Công ty. Khi phương tiện sản xuất được nâng cấp đồng nghĩa với chất lượng sản phẩm cũng được nâng cao, đảm bảo uy tín của Cơng ty với đối tác.
Thứ ba: Khi xảy ra sự cố, phương tiện sản xuất sẽ bị hư hỏng, Công ty sẽ phải
đối mặt với nguy cơ mất uy tín với khách hàng vì khơng thực hiện được đúng thời hạn hợp đồng, mất khách hàng, thiếu phương tiện sản xuất sản phẩm. Làm tốt quản trị rủi ro, Công ty đã tránh được các rủi ro cơ hội này.
Thứ tư: Công ty đã thành lập đội ngũ nhân viên kinh doanh tích cực khảo sát và bám
sát nhu cầu thị trường, đã có những phương pháp nhận dạng các rủi ro kinh doanh.
Thứ năm: Công ty đã mua bảo hiểm cho phương tiện kỹ thuật sản xuất, cho
CBCNV, cho hàng hóa của Cơng ty.
2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn tới rủi ro choCơng ty CP Dược Bình Lục. Cơng ty CP Dược Bình Lục.
Bên cạnh những kết quả rất đáng khích lệ mà Cơng ty đã đạt được thì cũng nhìn nhận lại những hạn chế vẫn cịn tồn tại ở Cơng ty trong những năm qua để có biện pháp khắc phục:
Vấn đề tài chính là vấn đề khó khăn đầu tiên trong triển khai các hoạt động quản trị rủi ro ở công ty. Với đặc điểm riêng là hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm thuốc đòi hỏi nguồn vốn đầu tư rất lớn từ khâu nghiên cứu sản phẩm tới sản xuất và cuối cùng là kinh doanh sản phẩm. Mặc dù Cơng ty đã có điều kiện thuận lợi huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân trong và ngồi Cơng ty, tuy nhiên vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn Công ty không thể chi tiêu nhiều cho việc mua mới dây chuyền máy móc sản xuất hiện đại từ nước ngồi phục vụ cơng việc sản xuất của Công ty.
Nguồn nhân lực cũng là một vấn đề khó khăn của Cơng ty hiện nay. Cơng ty chưa có bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro, cũng chưa có các chuyên gia được đào tạo về quản tri rủi ro. Số lượng nhân viên tốt nghiệp bậc đại học ngành Dược hiện nay của Cơng ty là rất ít. Phần lớn cán bộ lãnh đạo của Công ty đều là những người thuộc thế hệ đi trước, tuy có kinh nghiệm quản lý nhưng lại khơng có sự nhạy bén với những cơ hội mới của thị trường, những tình huống phát sinh bất ngờ, cũng như không nhanh nhạy với những vấn đề mới trong quản lý như quản trị rủi ro. Điều cần quan tâm hiện nay là Cơng ty cần trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo nhằm tận dụng được nhân lực có trình độ để quản trị rủi ro một cách khoa học.
Hệ thống kho tàng , nhà xưởng chưa được đầu tư nâng cấp sửa chữa đúng mức, ảnh hưởng lớn đến chất lượng hàng hóa nhập khẩu về để dự trữ. Việc bố trí các kho bãi khơng hợp lý gây nhiều rủi ro trong q trình vận chuyển hàng hóa về kho.
Cơng ty chưa có phương tiện vận chuyển hàng đi xa, phương tiện vận chuyển chủ yếu là đi thuê ngoài nên dễ gặp phải rủi ro như: thuê với chi phí cao, hàng hóa khơng được bảo quản kỹ gây hỏng , hàng hóa về kho khơng đúng thời hạn ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Mục tiêu an tồn và mục tiêu chi phí thực hiện chưa tốt, điều này khiến Công ty gặp phải rủi ro như nhiều loại thuốc mua về với giá cao ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của Công ty.
Khâu thanh tốn vẫn là vấn đề cần quan tâm của Cơng ty, với lượng khách hàng lớn thì việc thanh tốn chậm sẽ làm cho Cơng ty xoay vịng vốn chậm, khơng đảm bảo được tình hình kinh doanh của Cơng ty.
Cơng tác nhận dạng, phân tích, đo lường rủi ro vẫn cịn chưa phát huy hết khả năng trong công tác quản trị rủi ro của Công ty.
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên.
Ngun nhân chủ quan.
Cơng ty cịn thiếu đội ngũ nhân viên kinh doanh được đào tạo có trình độ, có năng lực để làm việc đàm phán với bạn hàng và đối tác.
Nguồn vốn của Cơng ty cịn hạn chế cũng ảnh hưởng tới cơng tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của Cơng ty. Thiếu vốn nên Cơng ty chưa có nhiều điều kiện mua mới máy móc sản xuất hiện đại phục vụ sản xuất sản phẩm.
Công ty chưa xây dựng và áp dụng được một quy trình nghiên cứu thị trường, chưa xây dựng được chiến lược thị trường một cách hệ thống nên trong q trình kinh doanh Cơng ty gặp rất nhiều rủi ro đặc biệt là những rủi ro đến từ nhà cung cấp, khách hàng.
Công ty chưa xây dựng được quy trình quản trị rủi ro hiệu quả. Các hoạt động phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro của Công ty mới chỉ giải quyết các rủi ro ở bề nổi. Các rủi ro cịn tiềm ẩn chưa được cơng ty chú trọng.
Nguyên nhân khách quan.
Thị trường kinh doanh ngày càng trở nên biến động do sự khủng hoảng nền kinh tế làm cho Công ty gặp nhiều rủi ro.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC BÌNH LỤC. 3.1. Định hướng phát triển của cơng ty từ nay đến năm 2016.
Sau 9 năm Việt Nam gia nhập WTO, đến nay thị trường thuốc đã phát triển mạnh mẽ. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cơng ty cổ phần Dược Bình Lục nói riêng. Điều đó địi hỏi Cơng ty phải có những giải pháp hết sức nhạy bén và cụ thể để tập trung chỉ đạo điều hành nhất là khâu hoạch định, chính sách kinh doanh, điều hành sản xuất.
Bảng 3.1: Bảng chỉ tiêu kế hoạch 3 năm 2014 – 2016.
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
1. Doanh thu 15.008.224.889 15.178.986.750 16.201.871.955
2. Lợi nhuận 54.224.335 63.533.674 79.143.500
Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh
Để thực hiện được kế hoạch kinh doanh có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và tổn thất địi hỏi Cơng ty phải thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro.
3.2. Dự báo triển vọng và quan điểm hoàn thiện quản trị rủi ro trong sảnxuất kinh doanh của công ty cổ phần dược Bình Lục. xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần dược Bình Lục.
3.2.1. Dự báo triển vọng về quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Quản trị rủi ro là một trong ba chức năng chính của một tổ chức: Quản trị chiến lược, quản trị hoạt động và quản trị rủi ro. Nhưng trên thực tế, rủi ro và tính chất bất định ln tồn tại song song với cuộc sống, lao động, sản xuất kinh doanh. Tính bất định tác động khơng tốt đến suy nghĩ, hành động, kết quả hoạt động của Công ty. Đây là nhân tố quyết định xu hướng tất yếu phải thực hiện quản tri rủi ro ở Công ty.
Ngày nay khi Việt Nam ra nhập WTO, các Công ty đang phải tham gia vào một thị trường mà ở đó có sự cạnh tranh gay gắt. Nó địi hỏi các Cơng ty phải tìm các biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh, điều đó địi hỏi Cơng ty phải giảm các chi phí lãng phí với các nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho ban lãnh đạo và CBCNV của Công ty thể hiện trên các mặt sau:
Đầu tư cho công tác quản trị rủi ro.
Thực hành tiết kiệm chống lãng phí: Triệt để tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh theo quy định của Nhà nước như tiết kiệm lao động, điện nước và các chi phí khác… Bảo quản và sử dụng hợp lý các thiết bị, dụng cụ sản xuất…
Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường: Tạo mơi trường làm việc sạch, thơng thống, đảm bảo vệ sinh an toàn nơi làm việc.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm sốt cơng tác quản trị rủi ro một cách chặt chẽ, chính xác và kịp thời.
Cơng tác giáo dục lối sống văn hóa cơng nghiệp: giáo dục và rèn luyện mọi người lao động có khoa học, có kỷ luật, trách nhiệm. Làm việc có năng suất, chất lượng, tiến độ đảm bảo và đạt hiệu quả cao.
Nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên kinh doanh và nhà quản trị thơng qua các khóa đào tạo nghiệp vụ, chun mơn.
3.2.2. Quan điểm hoàn thiện quản trị rủi ro trong kinh doanh của công ty.
Quan điểm 1: Nâng cao nhận thức vai trị quản trị rủi ro trong cơng ty
Những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của công ty tồn tại ở rất nhiều dạng khác nhau. Mỗi loại rủi ro có thể xuất phát từ một hoặc một nhóm các nguyên nhân và gây ra tổn thất ở mức độ khác nhau. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro công ty cần phải:
Đổi mới tư duy, nhận thức một cách khoa học về quản trị rủi ro và vai trò của quản trị rủi ro.
Xác định ảnh hưởng của rủi ro, tổn thất có thể gây trở ngại cho cơng ty.
Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, trang bị kiến thức về quản trị rủi roc ho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên.
Có các giải pháp hỗ trợ trong công tác quản trị rủi ro.
Quan điểm 2: Hồn thiện bộ phận hành chính trực tiếp quản lý công tác quản trị rủi ro trong công ty.
Một bộ phận riêng trực tiếp quản lý về quản trị rủi ro là hết sức quan trọng đối với cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần chú trọng đầu tư, thành lập một bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro, đầu tư cả về nhân lực và vật lực nhằm khắc phục một cách tốt nhất những nhược điểm trong công tác quản trị rủi ro của công ty. Ngồi ra, cơng ty cũng
cần thực hiện phối hợp công tác quản trị rủi ro giữa các khau, các bộ phận trong cơng ty. Nhờ đó, cơng ty có thể tạp nên sự liên kết giữa các phịng ban trong cơng ty, phịng ngừa và hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Qua đó, biện pháp này có thể giúp cơng ty đảm bảo được tính hiệu quả, khả thi của những phương án hạn chế rủi ro của bộ phận quản trị rủi ro.
Quan điểm 3: Hồn thiện các biện pháp phịng chống, hạn chế rủi ro, giảm thiểu tổn thất đồng thời với các biện pháp phát triển kinh doanh.
Ban lãnh đạo công ty luôn chỉ quan tâm và tập trung mọi nguồn lực cho các biện pháp, chiến lược phát triển kinh doanh như: phát triển thị trường, tăng doanh thi, giảm chi phí… mà khơng nhận thức được rằng công ty đang đối mặt với rất nhiều rủi ro có thể gây ra những tổn thất lớn. Vì vậy, thơng qua các biện pháp phát triển kinh doanh, công ty cần tăng cường hơn nữa hoạt động quản trị rủi ro. Ngược lại, thơng qua các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro có thể giúp cơng ty giảm bớt được chi phí, có điều kiệ phát triển kinh doanh. Do vây, song song với việc phát triển kinh doanh cho công ty thì ban lãnh đạo cơng ty cần tiến hành hoạt động quản trị rủi ro một cách hiệu quả nhất
3.3. Các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tại cơng ty.
3.3.1. Các đề xuất nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tại công ty.
3.3.1.1.Thiết lập bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro.
Công ty cần căn cứ vào mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, dự kiến phân cấp để thành lập bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro. Bộ phận này có trách nhiệm xây dựng quy trình quản trị rủi ro từ khâu nhận dạng, phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro, đo lường các tổn thất mà rủi ro đó đem lại, đưa ra các giải pháp thực hiện.
3.3.1.2. Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro kinh doanh.
Cơng ty cần xây dựng một quy trình quản trị rủi ro kinh doanh một cách khoa học và đồng bộ. Để thực hiện quản trị rủi ro đồng bộ Công ty cần thực hiện các bước sau:
Nhận dạng rủi ro.
Thứ nhất: Công ty nên thành lập một bộ phận chuyên trách cụ thể quản lý hoạt
động quản trị rủi ro tại cơng ty đồng thời đầu tư chi phí đào tạo nguồn nhân lực, trang thiết bị máy móc hiện đại để giúp cơng ty nhận dạng chính xác những rủi ro có thể xảy ra.
Thứ hai: Công ty nên áp dụng những phương pháp nhận dạng rủi ro như: lập
bảng hỏi, phỏng vấn về rủi ro và tiến hành điều tra thông qua những câu hỏi đối với ban lãnh đạo cũng như nhân viên cơng ty. Ngồi ra, công ty cần phải thương xuyên nghiên cứu, phân tích báo cáo của các phịng ban về hoạt động kinh doanh, các báo cáo về tình hình tài sản, các hao mòn, các rủi ro gặp phải để nắm bắt kịp thời tình hình của cơng ty.
Thứ ba: Cơng ty nên tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng của mình, để có thể
tận dụng được nguồn thơng tin từ khách hàng cho công tác nhận dạng rủi ro.
Phân tích rủi ro.
Sau khi có thơng tin sơ cấp thì cơng ty nên tiến hành phân tích và xử lí thơng tin, đưa ra những nhận định chủ quan của mình về các loại rủi ro rồi sau đó đi đến kết luận. Để hoạt động phân tích rủi ro có thể đạt được hiệu quả cao nhất, công ty cần trả lời những câu hỏi: Những điều kiện và nhân tố nào khiến rủi ro xảy ra? Nguyên nhân nào khiến rủi ro xảy ra? Hiện tại trong cơng ty có tồn tại những nguy cơ của rủi ro không?. Công ty phải tiến hành phân tích những rủi ro thường xuyên gặp phải cũng như những rủi ro có tần suất xuất hiện ít hơn. Từ đó, cơng ty đưa ra nững ngun nhân gây ra rủi ro như: do ý thức của cán bộ công nhân viên, nguồn vốn của công ty không đủ, ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, sự thiếu hụt về các thiết bị máy móc, kỹ thuật...
Đo lường rủi ro.
Trong công tác đo lường và đánh giá rủi ro Cơng ty có thể sử dụng một số biện pháp để đo lường tổn thất hoặc nguy cơ xảy ra tổn thất về mặt định lượng cũng như