CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO
3.2. Dự báo triển vọng và quan điểm hoàn thiện quản trị rủi ro trong sản xuất
xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần dược Bình Lục.
3.2.1. Dự báo triển vọng về quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Quản trị rủi ro là một trong ba chức năng chính của một tổ chức: Quản trị chiến lược, quản trị hoạt động và quản trị rủi ro. Nhưng trên thực tế, rủi ro và tính chất bất định ln tồn tại song song với cuộc sống, lao động, sản xuất kinh doanh. Tính bất định tác động không tốt đến suy nghĩ, hành động, kết quả hoạt động của Công ty. Đây là nhân tố quyết định xu hướng tất yếu phải thực hiện quản tri rủi ro ở Công ty.
Ngày nay khi Việt Nam ra nhập WTO, các Công ty đang phải tham gia vào một thị trường mà ở đó có sự cạnh tranh gay gắt. Nó địi hỏi các Cơng ty phải tìm các biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh, điều đó địi hỏi Cơng ty phải giảm các chi phí lãng phí với các nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho ban lãnh đạo và CBCNV của Công ty thể hiện trên các mặt sau:
Đầu tư cho công tác quản trị rủi ro.
Thực hành tiết kiệm chống lãng phí: Triệt để tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh theo quy định của Nhà nước như tiết kiệm lao động, điện nước và các chi phí khác… Bảo quản và sử dụng hợp lý các thiết bị, dụng cụ sản xuất…
Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường: Tạo mơi trường làm việc sạch, thơng thống, đảm bảo vệ sinh an toàn nơi làm việc.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm sốt cơng tác quản trị rủi ro một cách chặt chẽ, chính xác và kịp thời.
Cơng tác giáo dục lối sống văn hóa cơng nghiệp: giáo dục và rèn luyện mọi người lao động có khoa học, có kỷ luật, trách nhiệm. Làm việc có năng suất, chất lượng, tiến độ đảm bảo và đạt hiệu quả cao.
Nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên kinh doanh và nhà quản trị thơng qua các khóa đào tạo nghiệp vụ, chun mơn.
3.2.2. Quan điểm hoàn thiện quản trị rủi ro trong kinh doanh của công ty.
Quan điểm 1: Nâng cao nhận thức vai trị quản trị rủi ro trong cơng ty
Những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của công ty tồn tại ở rất nhiều dạng khác nhau. Mỗi loại rủi ro có thể xuất phát từ một hoặc một nhóm các nguyên nhân và gây ra tổn thất ở mức độ khác nhau. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro công ty cần phải:
Đổi mới tư duy, nhận thức một cách khoa học về quản trị rủi ro và vai trò của quản trị rủi ro.
Xác định ảnh hưởng của rủi ro, tổn thất có thể gây trở ngại cho cơng ty.
Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, trang bị kiến thức về quản trị rủi roc ho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên.
Có các giải pháp hỗ trợ trong công tác quản trị rủi ro.
Quan điểm 2: Hồn thiện bộ phận hành chính trực tiếp quản lý công tác quản trị rủi ro trong công ty.
Một bộ phận riêng trực tiếp quản lý về quản trị rủi ro là hết sức quan trọng đối với cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần chú trọng đầu tư, thành lập một bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro, đầu tư cả về nhân lực và vật lực nhằm khắc phục một cách tốt nhất những nhược điểm trong công tác quản trị rủi ro của công ty. Ngồi ra, cơng ty cũng
cần thực hiện phối hợp công tác quản trị rủi ro giữa các khau, các bộ phận trong cơng ty. Nhờ đó, cơng ty có thể tạp nên sự liên kết giữa các phịng ban trong cơng ty, phịng ngừa và hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Qua đó, biện pháp này có thể giúp cơng ty đảm bảo được tính hiệu quả, khả thi của những phương án hạn chế rủi ro của bộ phận quản trị rủi ro.
Quan điểm 3: Hồn thiện các biện pháp phịng chống, hạn chế rủi ro, giảm thiểu tổn thất đồng thời với các biện pháp phát triển kinh doanh.
Ban lãnh đạo công ty luôn chỉ quan tâm và tập trung mọi nguồn lực cho các biện pháp, chiến lược phát triển kinh doanh như: phát triển thị trường, tăng doanh thi, giảm chi phí… mà khơng nhận thức được rằng cơng ty đang đối mặt với rất nhiều rủi ro có thể gây ra những tổn thất lớn. Vì vậy, thơng qua các biện pháp phát triển kinh doanh, công ty cần tăng cường hơn nữa hoạt động quản trị rủi ro. Ngược lại, thơng qua các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro có thể giúp cơng ty giảm bớt được chi phí, có điều kiệ phát triển kinh doanh. Do vây, song song với việc phát triển kinh doanh cho cơng ty thì ban lãnh đạo cơng ty cần tiến hành hoạt động quản trị rủi ro một cách hiệu quả nhất