Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần máy và xây dựng minh quang (Trang 54 - 59)

6, Kết cấu đề tài

3.3.2, Một số giải pháp khác

Xây dựng bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro trong kinh doanh

Khơng thể kiểm sốt được tất cả rủi ro, tổn thất và trách nhiệm nếu khơng có bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro trong một tổ chức. Nhằm đảm bảo sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của bộ phận quản lý rủi ro chun trách, cần xây dựng mơ hình tổ chức quản lý rủi ro như sau:

Lựa chọn mơ hình, quy mơ tổ chức quản lý rủi ro trên cơ sở so sánh giữa chi phí thực tế cho bộ máy quản lý rủi ro với lợi ích kinh tế mà nó mang lại khi thực hiện quản lý rủi ro. Nếu chi phí thực tế cho bộ máy quản lý rủi ro cao hơn lợi ích mang lại thì cần giảm qui mơ sao cho phù hợp với nguyên tắc hiệu quả.

Lựa chọn nhân sự về quản lý rủi ro: Quản lý rủi ro là chức năng của một tổ chức, do vậy, mỗi thành viên phải là một nhà quản lý rủi ro phụ trách một mảng công việc, một hoặc một số lĩnh vực nào đó. Nhằm phát huy năng lực của từng thành viên cần có đủ cơ chế tuyển chọn khách quan và nghiên cứu kĩ phẩm chất của từng người mà bố trí cơng việc phù hợp.

Lựa chọn phương thức hoạt động: Phương thức hoạt động quyết định sự thành công của một tổ chức, đảm bảo sự hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được phân cơng. Bộ phận quản lý rủi ro cần phải có sự lựa chọn phương thức hoạt động thích hợp với mơ hình, qui mơ, tính chất kinh doanh, nguy cơ, tần suất rủi ro,… Sự lựa chọn này không phải là duy nhất nếu trong q trình hoạt động thấy có sự bất hợp

Nâng cao nhận thức về rủi ro và quản trị rủi ro cho đội ngũ nhân viên và lãnh đạo trong cơng ty. Do cơng ty chưa có ban quản trị riêng cho cơng tác quản trị rủi

chuyên nghiệp và hệ thống thì đội ngũ nhân viên và những nhà quản trị trong công ty cần phải được đào tạo chuyên nghiệp về quản trị rủi ro. Công ty nên mời những chuyên gia trong lĩnh vực này về trực tiếp bồi dưỡng kiến thức cho nhà quản trị và nhân viên.bên cạnh đó là tổ chức những khố học chun sâu cho những nhà quản trị sẽ đảm nhận công tác quản trị rủi ro của công ty trong thời gian tới.

Lãnh đạo công ty nên tăng cường các mối quan hệ đối với bên ngồi một

phần đóng góp vào hiệu quả cơng tác quản lý rủi ro, mặt khác, nhiều khi chỉ là những mối quan hệ cá nhõn nhưng việc kinh doanh của Cụng ty có cơ sở để tồn tại và phát triển bền vững hơn.

Tổ chức tốt công tác thiết kế, công tác tạo nguồn hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm,… Nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm, hạn chế nguy cơ rủi ro,

tổn thất, công tác quản lý rủi ro trong Cơng ty cũng vì thế mà tích cực hơn .

Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu: để nếu rủi ro có xảy ra thì cũng khơng ảnh

hưởng lớn đến cơng tác quản lý rủi ro nói riêng và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty núi chung.

KẾT LUẬN

Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho công ty là một nhiệm vụ hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, có nhiều cơ hội song cũng khơng ít những thách thức. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì cần phải vạch ra cho mình một hướng đi thích hợp trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường và song song với nó là xây dựng cơng tác quản trị rủi ro vững chắc.

Trong thời gian vừa qua Công ty cổ phần Máy và Xây dựng Minh Quang cũng có nhiều bước phát triển đáng kể trong hoạt động kinh doanh, công nghệ ngày càng đáp ứng yêu cầu khách hàng. Công ty đã khơng ngừng nghiên cứu đổi mới cải tiến máy móc, trang thiết bị hệ thống ống thơng gió, điều hịa khơng khí, các cơng trình phịng sạch, dự án...Cơng ty đang trên đà phát triển theo xu hướng phát triển của ngành công nghiệp xây dựng, ngày càng khẳng định vị thế và chỗ đứng trên thị trường.

Bên cạnh những thành công đã đạt được nhà quản trị phải quan tâm cơng tác phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro và quan trọng hơn là lường trước được rủi ro mà doanh nghiệp sẽ gặp phải. Đó là điều cần thiết mà cơng ty phải làm để không bị đào thải ra khỏi thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Như vậy, nội dung cơ bản của khóa luận là cơ bản đáp ứng các mục tiêu đề ra. Mỗi doanh nghiệp đều có đặc thù riêng vì vậy doanh nghiệp cần phải cụ thể hóa được cơng tác quản trị rủi ro cho phù hợp với điều kiện thực tại của mình. Khóa luận chỉ cung cấp những kiến thức cơ bản và phương pháp luận để doanh nghiệp có thể vận dụng xây dựng và hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Nguyên lý quản trị, Trường Đại học Thương Mại (2013), Bài giảng

môn quản trị rủi ro.

2. Công ty cổ phần máy và xây dựng Minh Quang: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần máy và xây dựng Minh quang trong 3 năm 2014-2016

3. Một số luận văn trường Đại học Thương Mại.

Nguyễn Thành Luân, sinh viên K43A6, năm 2011, "Giải pháp phòng ngừa và

giảm thiểu rủi ro kinh doanh của Công ty Cổ phần dược phẩm Đông Âu" Luận văn

tốt nghiệp - khoa Quản trị doanh nghiệp trường Đại học Thương Mại.

Đào Thị Oanh, năm 2012, “ Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại chi nhánh

công ty cổ phần thương mại dịch vụ vùng đất kỹ thuật số” Luận văn tốt nghiệp- Khoa quản trị doanh nghiệp - Đại học Thương Mại.

Đinh Thị Hằng-K5HQ1D, “Giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong

kinh doanh tại công ty TNHH điện tử thương mại và sản xuất hàng xuất khẩu trimexco” Luận văn tốt nghiệp- Khoa quản trị doanh nghiệp-Đại học Thương Mại.

4. Nguyễn Dương (2005), Nâng cao năng lực quản lý của bạn, hạn chế rủi ro

trong kinh doanh, NXB Giao thông vận tải.

5. PGS.TS Nguyễn Quan Thu (2008), Giáo trình rủi ro và bảo hiểm trong

kinh doanh, NXB Thống Kê.

6. TS. Ngô Quang Xuân (2008), Giáo trình quản trị rủi ro, ĐH kinh tế TPHCM, NXB Thống Kê. Website: http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-phan-tich-rui-ro-trong-xuat-khau-gao-cua- cong-ty-xuat-nhap-khau-an-giang-22326/ http://luanvan.co/luan-van/de-tai-phan-tich-rui-ro-trong-san-xuat-cua-doanh- nghiep-va-bien-phap-quan-tri-27482/ http://luanvan.net.vn/luan-van/nhung-rui-ro-do-doi-thu-canh-tranh-de-xuat- giai-phap-51087/

PHỤ LỤC

Phỏng vần chuyên sâu nhà quản trị:: Ông Vũ Văn Phương – Giám đốc điều hành công ty cổ phần máy và xây dựng Minh Quang, giám đốc kỹ thuật và 3 trưởng phịng kỹ thuật, kế tốn tài chính và hành chính nhân sự.

DANH SÁCH NHÀ QUẢN TRỊ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

STT Họ và tên Chức vụ

1 Vũ Văn Phương Giám đốc điều hành

2 Bùi Văn Duy Giám đốc kỹ thuật

3 Mai Thị Ngọc Phương Trưởng phịng kế tốn tài chính

4 Nguyễn Duy Hưng Trưởng phịng kỹ thuật

5 Nguyễn Hồng Mai Trưởng phịng hành chính nhân sự

Xin ơng( bà) vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây. Những thơng tin q báu của ơng sẽ giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu về ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro của quý công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Đánh giá của ông(bà) về việc ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro hiện tại? Câu 2: Xin ơng(bà) cho biết về tình hình tài chính của cơng ty hiện tại? ơng có nhận xét gì về tình hình tài chính giành cho ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro?

Câu 3: Xin ơng(bà) vui lịng cho biết thị phần của công ty trên thị trường hiện nay? Những rủi ro thường gặp ở thị trường này?

Câu 4: Hiện nay việc ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro kinh của công ty gặp phải những hạn chế gì?

Câu 5: Xin ơng(bà) cho biết cơng ty thường lựa chọn phương thức thanh toán nào trong các hợp đồng mua bán và các rủi ro liên quan?

Câu 6: Xin ơng vui lịng đánh giá về việc tạo lập trích quỷ dự phịng rủi ro?

Câu 7: Ơng(bà) có thể đánh giá thế nàovề tình hình mua bảo hiểm và đền bù thiệt hại cho hàng hóa khi rủi ro xảy ra?

Câu 8: Xin ông(bà) cho biết việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nhân viên phụ trách các vấn đề về rủi ro kinh doanh như thế nào?

Câu 9: Ơng(bà) có thể cho biết phương hướng hồn thiện các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro của công ty trong thời gian tới như thế nào ?

Câu 10: Ơng(bà) có kiến nghị gì cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền? Xin ơng vui lịng nêu rõ lý do và giải thích.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần máy và xây dựng minh quang (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)