Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro của Công ty cổ phần Xi măng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của công ty cổ phần xi măng cẩm phả (Trang 37 - 40)

6. Kết cấu khóa luận

2.2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro của Công ty cổ phần Xi măng

một trường hợp các giấy tờ xuất cảnh không rõ ràng, thiếu, làm cho lơ hàng xuất khẩu đó bị chậm thời gian, giao hàng chậm, ảnh hưởng không nhỏ tới thương hiệu của cơng ty trên thị trường nước ngồi.

- Những rủi ro như lừa đảo là hiếm gặp trong thời gian qua.

2.2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro của Công ty cổ phần Ximăng Cẩm Phả măng Cẩm Phả

- Nhận dạng rủi ro: Xi măng Cẩm Phả đến hiện tại chưa có một phịng ban riêng biệt thực hiện công tác quản trị rủi ro. Do vậy, mọi nhận dạng, phán đoán rủi ro đều do các nhà lãnh đạo lấy kinh nghiệm cũng như các ghi chép từ những năm trước đó. Mặc dù các rủi ro xảy đến với XMCP trong các năm hầu như đều nằm trong danh sách các trường hợp điển hình, hay đã từng xảy ra những năm trước, tuy nhiên, những rắc rối cũng như thiệt hại mà chúng đem lại cho XMCP thì vẫn vậy. Điều này cho thấy, tuy đã có nhận thức được những rủi ro này là có, nhưng lại chưa phân tích kỹ càng và có ý thức chủ động hồn tồn trong việc kiểm sốt chúng.

- Phân tích rủi ro: hoạt động phân tích rủi ro rất mờ nhạt đối với XMCP, thường thì đều là các sự cố đã xảy ra, sau khi giải quyết hậu quả, ban giám đốc mới tổ chức cuộc họp để phân tích, nhận xét tìm ra ngun nhân, cũng từ đây mà để rút kinh nghiệm cho lần tới. Từ việc khơng có khả năng nhận diện hồn hảo, việc phân tích sau nhận dạng cũng là một khoản thiếu sót của XMCP.

- Kiểm sốt rủi ro: là việc sử dụng các kỹ thuật, công cụ khác nhau nhằm né tránh, phòng ngừa, giảm thiểu và chuyển giao các rủi ro có thể xảy ra trong q trình hoạt động của tổ chức. Có kinh nghiệm từ nhiều năm trước, để giảm thiểu thiệt hại do thiên nhiên gây ra, XMCP đã đưa vào hoạt động hệ thống nâng cao sản phẩm, nguyên vật liệu và các thành phần nhạy cảm với nước lên cao. Hệ thống này giúp XMCP giảm thiểu được phần lớn các thiệt hại có thể có do thiên tai gây ra.

Bên cạnh đó, Cơng ty đã gửi thư thông báo mời thầu dự án bảo hiểm lao động tới các doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm nhằm chuyển giao những rủi ro có thể liên quan đến tai nạn lao động, hoặc tương tự.

- Tài trợ rủi ro: là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương tiện (hay nguồn lực) để khắc phục hậu quả hay bù đắp những tổn thất khi rủi ro xảy ra, gây quỹ dự phịng cho những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quả tích cực.

Bảng 2.3. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty cổ phần XMCP

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn 983.749 16,98 1.300.475 22,07 1.648.854 26,79 Vốn cố định và đầu tư dài hạn 4.809.654 83,02 5.593.062 77,93 4.505.179 73,21 Tổng nguồn vốn 5.793.404 100 5.893.537 100 6.154.034 100

Từ bảng số liệu trên có thể thấy nguồn lực tài chính của cơng ty khơng phải là q yếu. Tuy nghiên, đối với việc tài trợ rủi ro, để khắc phục và xử lý sự cố, công ty thường sử dụng ngay những nhân lực trong phịng ban có liên quan đến sự cố và có khả năng giải quyết sự cố đó. Việc khơng thành lập một ban chun xử lý rủi ro riêng biệt vì rủi ro xảy ra thì rất đa dạng, việc thành lập một ban chuyên trách như vậy đòi hỏi nhân viên của phòng ban này phải có kiến thức tổng quát tất cả mọi lĩnh vực trong cơng ty, như vậy là rất khó khăn và khơng hiệu quả, hơn nữa khiến chi phí cho quản lý nhân lực tăng thêm.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của công ty cổ phần xi măng cẩm phả (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)