6. Kết cấu khóa luận
3.2. Quan điểm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của Công ty cổ phần Xi măng Cẩm
măng Cẩm Phả
Để thực hiện kế hoạch kinh doanh có hiệu quả, trong thời gian tới Ban quản trị công ty định hướng một số nhiệm vụ, cụ thể:
Quan điểm thứ nhất: Phòng hơn chống
Với bất cứ rủi ro hay tổn thất nào xảy ra trong hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng đều mang tính hai mặt và có tác động tới lợi ích chung của cơng ty, một mặt rủi ro gây ra những thiệt hại về tinh thần, cơ hội kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận sau thuế của công ty. Mặt khác rủi ro gây ra những thiệt hại về vật chất, chi phí bảo hiểm … và cũng là nguyên nhân, nguồn gốc gây ra những rủi ro khác. Do vây, hậu quả xảy ra trong hoạt động kinh doanh của cơng ty nhiều khi khơng thể tính bằng tiền, lợi ích trước mắt mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài của tồn bộ cơng ty.
Như vậy, nếu nhận dạng tốt các mối hiểm họa và nguy hiểm sớm, từ đó phân tích và đánh giá tìm ra ngun nhân, đề ra các biện pháp phịng ngừa từ sớm thì sẽ phần nào giảm được những thiệt hại mà rủi ro gây ra hoặc nếu có xảy ra thì với những biện pháp đã chuẩn bị sẵn thì sẽ dễ dàng giải quyết các rủi ro và mức độ tổn thất sẽ giảm.
Quan điểm thứ hai: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của lãnh đạo và cán bộ
công nhân viên trong cơng ty
Những rủi ro có thể xảy ra trong sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng của Xi măng Cẩm Phả tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Và hầu hết các rủi ro đều nguyên nhân từ phía con người. Nhận thức không đủ về rủi ro, thiếu trách nhiệm trong quá trình làm việc, chủ quan… đều là những nguy cơ dẫn đến rủi ro không mong muốn. Do vậy, quan điểm của ban lãnh đạo công ty là “ Theo tôi, để quản trị được chúng, trước hết công ty hải nhận thức đầy đủ về các rủi ro bao gồm ngun nhân, nguồn gốc hình thành, tính chất, hành vi ảnh hưởng, hậu quả để lại và đối tượng tác động của từng loại rủi ro. Sau đó, cơng ty tiến hành đề ra các biện pháp quản trị rủi ro phù hợp, triệt để bao gồm ngăn ngừa, né tránh và giảm thiểu rủi ro.
3.3. Các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của Cơng ty cổ phần Xi măng Cẩm phả
3.3.1. Các giải pháp liên quan đến nhận dạng rủi ro
- Cơng ty có thể xây dựng riêng một bộ phận có nhiệm vụ, trách nhiệm phân tích tình hình thực trạng để dự báo cũng như nhận dạng các rủi ro có thể xảy ra, sắp xảy ra theo tình hình kinh tế trước mắt.
Thành lập ban kiểm sốt và quản trị rủi ro. Từ đó, nâng cao năng lực quản trị Công ty, tăng cường quản trị tài chính, đảm bảo nguồn vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh. Công ty cũng thành lập ban Bảo hộ lao động nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động sản xuất, an tồn lao động cho cán bộ cơng nhân viên
Nhận dạng rủi ro là bước đầu tiên trong quy trình quản trị rủi ro của doanh nghiệp. Để nhận dạng rủi ro, Xi măng Cẩm Phả có thể sử dụng một số phương pháp như sau:
- Phân tích báo cáo tài chính hàng q,hàng năm của cơng ty để xác định được tình hình tài chính của mình giúp các nhà lãnh đạo có thể đưa ra những quyết định phù hợp, chính xác. Đồng thời cũng quyết định đến việc đầu tư của những nhà đầu tư, giá trị chứng khoán trên thị trường, ảnh hưởng đến hiệu quả gọi vốn kinh doanh của Xi măng Cẩm Phả.
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Xi măng Cẩm Phả từ 2015-2017
Đơn vị: triệu đồng STT Tiêu chí 2015 2016 2017 1 Tổng doanh thu 2.557.042 2.675.736 2.768.143 Doanh thu bán hàng 2.538.650 2.632.855 2.701.931 Doanh thu khác 18.391 42.880 66.212 2 Chi phí 453.148 615.276 394.996 Chi phí giá vốn hàng bán 159.461 153.137 154.823 Chi phí quản lý doanh nghiệp 63.991 63.296 61.178 Chi phí khác 2.155 3.056 2.691 Chi phí tài chính 227.540 395.785 176.303 3 Lợi nhuận
Lợi nhuận trước
thuế 2.103.894 2.060.459 2.373.147
Lợi nhuận sau thuế 1.683.115 1.648.367 1.898.517
(Nguồn: Báo cáo tài chính- Phịng Tài chính)
Phân tích báo cáo tài chính này, các nhà quản trị của Xi măng Cẩm Phả có thể đưa ra được những quyết định đầu tư sản xuất phù hợp với tình hình tài chính của cơng ty, mặt khác cũng có thể dự kiến được mức độ thu hút đầu tư, khả năng gọi vốn, quay vòng vốn của mình để nhận dạng những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh và chuẩn bị phương án khắc phục.
Trong hoạt động nhận dạng rủi ro, các báo cáo tài chính có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc xem xét, ra quyết định của các nhà đầu tư.
- Thanh tra hiện trường: ban quản trị nên có những cuộc trực tiếp vi hành kiểm tra hoạt động tại nhà máy hay các phòng điều hành kỹ thuật… để từ đó có cái nhìn chính xác nhất về tình hình hiện tại của cơng ty. là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương tiện (hay nguồn lực) để khắc phục hậu quả hay bù đắp những tổn thất khi rủi ro xảy ra, gây quỹ dự phịng cho những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quả tích cực.
- Nghiên cứu các số liệu thống kê: ban Giám đốc của Xi măng Cẩm Phả có thể dựa vào những số liệu thống kê từ những năm trước để nhận diện xem những loại rủi ro nào có tần suất xuất hiện lớn hơn cả, biên độ chúng như thế nào … để tiến hành phân tích với tình hình thực trạng cơng ty năm hiện hành và những năm tiếp theo, từ đó đưa ra những dự báo về rủi ro có thể có đối với cơng ty.
3.3.2. Những giải pháp liên quan đến phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro là q trình phân tích hiểm họa, xác định nguyên nhẫn dẫn đến rủi ro trên cơ sở đó tìm ra biện pháp phịng ngừa. Do vậy, để hoạt động phân tích rủi ro đạt hiệu quả cao, trước hết các nhà quản trị của Xi măng Cẩm Phả phải có được những kiến thức, nhận định cần có để phân tích được các rủi ro đã xảy ra nguyên nhân từ đâu, hay những rủi ro dự báo có thể xảy ra trong tương lai sẽ bắt nguồn từ vị trí nào, để từ đó đưa ra biện pháp phịng ngừa ngay từ đầu, hoặc làm giảm thiểu những hậu quả mà rủi ro đem lại. Từ ghi chép của các năm trước, ban lãnh đạo cơng ty cũng có thể dựa
vào những thành quả phân tích nghiên cứu trước đó, để phân tích những rủi ro, biến cố thực tại, tìm hiểu nguồn gốc và có biện pháp phịng tránh trong tương lai.
Ban lãnh đạo cơng ty có thể đầu tư sử dụng một số phần mềm phân tích kỹ thuật phù hợp với cơ cấu tổ chức, loại hình hoạt động tổ chức của mình để đánh giá thực trạng cơng ty như phần mềm Synergi Life - một phần mềm cung cấp cho doanh nghiệp giải pháp để quản lý rủi ro, từ đó đưa ra những phương án phù hợp nhất, giảm thiểu tỷ lệ xảy ra biến cố đến mức cao nhất.
3.3.3. Những giải pháp liên quan đến kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro là các hoạt động liên quan đến việc đưa ra và sử dụng các biện pháp, cơng cụ kỹ thuật khác nhau nhằm phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong q trình hoạt động của cơng ty. Như vậy, Xi măng Cẩm Phả có thể sử dụng một số biện pháp để kiểm sốt rủi ro khi thích hợp như:
Là cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, khó có thể né tránh rủi ro một cách tuyệt đối. Trong q trình sản xuất kinh doanh, cán bộ cơng nhân viên có thể né tránh rủi ro trong các trường hợp như: ký hợp đồng cung cấp sản phẩm xây dựng cho các dự án đáng tin cậy, có khả năng thanh tốn, tránh những dự án có vấn đề về tài chính…
Đối với hoạt động xuất khẩu: các vận đơn hàng hóa đều phải có đối chiếu và chứng từ đầy đủ, cam kết của ngân hàng. Hoạt động xếp hàng lên tàu phải có sự giám sát và kiểm tra số lượng, chất lượng của cả 2 bên để tránh những rủi ro thất thoát, nhầm hàng, hay bên nhập khẩu có ý định xấu.
Bảo trì, nâng cấp hệ thống lưu kho, hệ thống thiết bị nhà máy định kỳ nhằm đảm bảo tính an tồn lao động, tránh những rủi ro liên quan đến con người cũng như trống trọi trước thiên tai.
Có các khóa đào tạo, nâng cao nhận thức của các nhà quản trị về hoạt động quản trị rủi ro trong công ty như các lớp học định kỳ về an toàn và huấn luyện lại để nhắc nhở cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó nâng cao trách nhiệm của từng cá nhân cán bộ công nhân viên trong công ty về sự an toàn, trung thực, tập trung trong cơng việc. Cơng ty cũng có thể xây dựng các quy định về an toàn lao động cho phù hợp với điều kiện sản xuất hiện tại của công ty.
Với rủi ro do điều kiện thiên nhiên nhữ lũ lụt, bão,… cơng ty có thể sử dụng các phương pháp kiểm sốt rủi ro để tránh và khắc phục hậu quả như: trong q trình lập kế hoạch cơng ty khơng nên đặt sản lượng sản xuất hay khai thác nguyên liệu quá cao
vào mùa mưa lũ, và có thể tập trung vào sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
3.3.4. Những giải pháp liên quan đến tài trợ rủi ro
Tài trợ rủi ro là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những phương tiện (hay nguồn lực) để khắc phục hậu quả hay bù đắp những tổn thất khi rủi ro xảy ra, gây quỹ dự phịng cho những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quả tích cực. Xi măng Cẩm Phả có thể xây dựng hoạt động tài trợ rủi ro qua các phương án:
- Tài trợ trước tổn thất bằng bảo hiểm: do bảo hiểm có 2 chức năng chính là cung cấp nguồn tài chính để cơng ty có thể tái đầu tư và ổn định dịng đầu tư của cơng ty, bảo hiểm sẽ làm giảm rủi ro cho cơng ty, vì vậy, Xi măng Cẩm Phả cần có các gói bảo hiểm để phân tán rủi ro của mình tới các gói khác nhau như: mua bảo hiểm thân thể, bảo hiểm cho bên thứ 3 đối với cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Tài trợ qua quỹ công ty: để giảm thiểu rủi ro Xi măng Cẩm Phả có thể tiến hành giữ lại một phần lợi nhuận làm quỹ dự phịng trong trường hợp có tổn thất, rủi ro xảy ra.
- Tài trợ rủi ro bằng cách kêu gọi góp vốn sản xuất kinh doanh từ những đối tác truyền thống, đối tác chiến lược, hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu nhằm huy động thêm nguồn vốn để tái đầu tư sản xuất kinh doanh.
Nói tóm lại, các rủi ro trong sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp là mn hình vạn trạng, chúng ln rình rập và đe dọa đến sự phát triển của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơng ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả có nguy cơ đe dọa bởi các rủi ro, nhưng do điều kiện sản xuất khai thác là khác nhau, tiềm lực tài chính khác nhau, năng lực của cán bộ quản lý và công nhân viên khác nhau nên rủi ro phát sinh trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả cũng có phần khác với các doanh nghiệp khác trong ngành. Để đưa ra một phương pháp chung trong q trình quản trị là rất khó khăn, vì các phương pháp quản trị ở đây có mối liên hệ tổng thể với nhau và với các phương pháp quản trị kinh doanh. Vấn đề là các nhà quản trị phải nhận thức được rủi ro tất yếu sẽ xảy ra, có thể khơng gây thiệt hại, cũng có thể gây thiệt hại khơng nghiêm trọng, hay thiệt hại rất lớn mà nhà quản trị phải chấp nhận… vì thế cần thiết phải cao công tác thống kê và đảm bảo thông tin
trong doanh nghiệp, nâng cao kỹ năng quản trị và coi quản trị rủi ro là một chức năng cần lưu ý khi thực hiện bất cứ một chức năng quản trị nào.
KẾT LUẬN
Từ trước tới nay trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp cơng nghiệp vật liệu xây dựng nói riêng, rủi ro và quản trị rủi ro chưa được tìm hiểu, nghiên cứu để tập hợp thành lý luận cụ thể mặc dù trong thực tiễn cũng đã có những quy định, những yêu cầu cụ thể của nhà nước, của cơ quan quản lý ngành và các nhà quản trị nhằm hạn chế hoặc khắc phục những thiệt hại phát sinh do rủi ro. Tuy vậy, trong nhận thức của các nhà quản trị, đây vẫn là những hành động đơn lẻ, không nằm trong tổng thể những phương pháp có đối tượng cụ thể để có thể nhận dạng và đề ra các quyết định đối phó tận gốc với rủi ro.
Vì vậy, trong luận văn tốt nghiệp này với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả” đã nghiên cứu, đưa ra các khái niệm cơ bản nhất về rủi ro và quản trị rủi ro, các phương pháp quản trị rủi ro có liên hệ mật thiết với các đặc điểm của ngành công nghiệp vật liệu xây dựng. Tại đây cũng đề xuất áp dụng một số phương pháp quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả - một doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng hàng đầu tại Quảng Ninh, trong điều kiện doanh nghiệp này đang mở rộng vùng cũng như quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà, TS. Lê Thanh Tâm, TS. Hoàng Đức Mạnh, Bài giảng Quản trị rủi ro, Trường đại học kinh tế quốc dân, 2016, Nhà xuất bản Đại học
kinh tế quốc dân.
2. M.Porter, (1982) (2002), Competitive Strategy, Free Press
3. PGS.TS Trần Hùng (2017), Giáo trình quản trị rủi ro, Trường đại học Thương
Mại, NXB Hà Nội
4. Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Tráng (2003), Rủi ro trong kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.
5. Alan H.Willent (1951), The economic theory of risk and insurance 6. Luận văn tốt nghiệp trường đại học Thương Mại:
- Nguyễn Thị Hằng (2014), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại cơng ty
TNHH cơ khí xây dựng VDC
- Vũ Thị Hòa (2016), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty cổ phần
xây lắp sản xuất và thương mại LTC
- Vũ Thị Thanh Huyền (2016), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty
cổ phần nhựa Thống Nhất
- Phạm Thị Hương (2012), Quản trị rủi ro trong quá trình chuẩn bị mặt hàng
nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp thức Vilexim
- Nguyễn Thị Thanh Loan (2016), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty
cổ phần thạch bàn Đan Phượng
7. Website:
- http://luanvan.vn/, - http://tailieu.vn/,
CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
Câu hỏi được thiết kế trong khn khổ thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả”
Câu hỏi 1: Thưa ông (GD. Hồng Xn Vịnh) xin ơng cho biết quan điểm của
mình về cơng tác quản tị rủi ro trong doanh nghiệp.
Trả lời: “ Quản trị rủi ro là một vấn đề quan trọng quyết định hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỗi công ty, trong điều kiện nền kinh tês khó khắn, cạnh tranh gay gắt, nguồn vốn khan hiếm như ngày nay thì mỗi doanh nghiệp cần phải