Dàn ý phân tích:

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (1) (Trang 42 - 44)

1. Sáu câu thơ đầu gợi tả hồn cảnh cơ đơn, tội nghiệp của Kiểu ở lầu Ngưng Bích

* Hai chữ khóa xn cho thấy Kiều ở lầu Ngưng Bích thực chất là giam lỏng Giữa lầu Ngưng Bích

khố xn.

* Nàng trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng. Câu thơ 6 chữ, chữ nào cũng gợi lên sự rợn ngợp của không gian: Bốn bề bát ngát xa trông. Cảnh non xa, trăng gần như gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi với giữa mênh mang trời nước. Từ lầu Ngưng Bích nhin ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mịt mù. Cái lầu chơi với ấy giam một thân phận trơ trọi, khơng một bóng người, khơng sự

giao lưu giữa người với người.

* Hình ảnh non xa, trăng gần, cát vang, bụi hồng có thể là cảnh thực mà cũng có thể là hình ảnh mang tính ước lệ để gợi sự mênh mơng, rợn ngợp của khơng gian, qua đó diễ tả tâm trạng cơ đơn của Kiều.

* Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi thời gian tuần hồn, khép kín. Thời gian cũng như không gian hãm con người. Sớm và khuya, ngày và đêm, Kiều thui thủi quê người một thân. Nàng chỉ còn biết làm bạn với mây sớn đen khuya. Đối diện với mây đèn, càng thấm thía cái bẽ bàng của thân phận.(Bẽ bàng là sự tủi thẹn.

Cảnh ấy, tình ấy làm lịng Thúy Kiều tan nát. Nàng rơi vào hồn cảnh cơ đơn tuyệt đối.

2.Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm (8 câu tiếp theo) a. Nàng đau đớn nhớ tời Kim Trọng:

Điều này phù hợp với quy luạt tâm lý, vưa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du

 Nhớ người tình là nhớ đến tình yêu nên bao giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đôi lứa: Tưởng người dưới nguyệt chém đồng. Vừa mới hôm nào, nàng và chàng cùng uống chén rượu thề nguyền sắt son, hẹn

ước trăm năm dưới trời vằng vặc, mà nay, mỗi người một ngả, mối duyên tình ấy đã bị cắt đứt đột ngột:

tưởng người dưới nguyệt chén đồng.

 Nàng xót xa ân hận như một kẻ phụ tình, đau đớn xót xa khi hình dung cảnh người u hướng về mình, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích tin sương luống những rày trông mai chờ. Lời thơ như có nhịp thổn thức của một trái tim yêu thương nhỏ máu. Niềm thương nhớ Kim Trọng pha lẫn day dứt, tủi hổ, dằn vặt vì thấy mình đã phụ người yêu dấu. Bên trời góc bể bơ vơ: Mở ra một không gian rộng lớn, mênh mông và không gian ấy cang làm nổi bật thân phận bơ vơ, trơ trọi của nàng Kiều.

*Hình ảnh ẩn dụ “ tấm son” chỉ tấm tình thủy chung, son sắt của Kiều biết bao giờ gột rửa cho sạch những gì đang làm hoen ố tấm son ấy. Kiều cảm thấy mình khơng giữ được lời thề ước, tấm lịng thủy chung khơng cịn trắng trong. Cũng có thể hiểu là tấm lịng nhớ thương Kim Trọng không bao giờ nguôi quên. => Đối với Kim Trọng, Kiều thật sâu sắc, thủy chung, tha thiết, day dứt với hạnh phúc lứa đôi….

b. Đối với cha mẹ, kiều là người con tình cảm, ơn nghĩa sâu nặng, lòng hiếu thảo bền chặt

*Nghĩ về cha mẹ, lịng Kiều ngập tràn thương xót. Nàng xót cho cha mẹ sớm chiều từ cửa ngóng tin con. Nàng lo lắng ở nhà khơng ai phụng dưỡng, đỡ đần cha mẹ thay mình lúc cha mẹ tuổi già sức yếu.

* Sân lai cách mấy nắng mưa: Gợi không gian dai đằng đẵng vừa gợi sự cách trở, (thời gian tâm lý).

* Thành ngữ Quạt nồng ấp lạnh cùng với điển cố sân lai gốc tử đều nói lên tâm trạng nhớ thương và tấm lòng hiếu thảo của Kiều dành cho cha già, mẹ héo.

* Nàng tương tượng nơi quê nhà tất cả đã đổi thay, Gốc tử đã vừa người ôm và cha mẹ ngày càng già nua đau yếu. Cụm từ biết mấy nắng mưa vừa nói được sức mạnh của bao mùa mưa nắng, vừa nói được sự tàn phá của nắng mưa với cảnh vật, con người. Lần nào nhớ về cha mẹ, kiều cũng ln xót xa mình đã bất hiếu, khơng thể chăm sóc được cha mẹ.

 Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên cảnh ngộ của bản thân mà chỉ nghĩ về người yêu, cha mẹ " Là người tình chung thuỷ, người con hiếu thảo, có trái tim v ị tha.

3. Tâm trạng cô đơn của kiều khi ở lầu Ngưng Bích (8 câu thơ cuối)

Tả cảnh ngụ tình:

- Hình ảnh ẩn dụ: Mỗi cảnh vật khác nhau đều gợi cho Kiều tâm trạng buồn khác nhau.

+ Cảnh chiều hơm: Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa giữa không gian biển mênh mông rộng lớn, cứ đi xa mãi, không trở lại bờ gợi nỗi nhớ nhà, quê hương => tâm trạng cô đơn. Buồn tủi

+ Cảnh hoa trôi man mác biết là về đâu gợi cuộc đời lênh đênh, không biết đi đâu về đâu => tâm trạng lo lắng, xót xa cho thân phận mình

+ Cảnh nội cỏ rầu rầu gợi sự héo úa, lụi tàn => tâm trạng buồn chán tuyệt vọng về cuộc sống hiện tại tẻ nhạt. Khơng có tương lai.

+ Cảnh gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng… gợi giông tố cuộc đời vui dập Kiều lúc nào không hay

- Trình tự tả: Cảnh từ xa đến gần, màu sắc nhạt đến đậm, âm thanh tĩnh đến động, nỗi buồn man mác, lo

âu kinh sợ.

- Ngơn ngữ thuần Việt diễn tả chính xác tâm trạng ( cảm xúc chân thực).

- Điệp ngữ buồn trông lặp 4 lần đầu câu 6 tạo giọng thơ trầm buồn, thể hiện nỗi buồn nang Kiều triền miên, không dứt, nỗi buồn như bao vây cuộc đời Kiều từ xa tới gần.

- Câu hỏi tu từ: Khắc sâu hơn tâm trạng cô đơn sàu tủi của nàng Kiều

- Các từ láy: Thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, ầm ầm, xnah xanh kết hợp thanh băng ở cuối câu vừa gợi cảnh, vừa gợi tâm trạng cô đơn, sầu tủi của Kiều.

 Những câu thơ có nhạc hoạ, tấu lên giai điệu sâu lắng của lịng người Nỗi buồn cơ đơn đau đớn xót

xa bế tắc, tuyệt vọng của TK. ( như báo trước dông bão của số phận…)

B. Luyện tập:

Bài tập 1: Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có câu:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

a) Hãy chép đoạn thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ trên.

b) Đoạn thơ vừa chép dễn tả tâm trạng của ai với ai?

c) Trật tự diễn tả tâm trạng trong đó có hợp lý khơng? Tại sao?

d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu, theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhân vật chữ tình trong đoạn thơ trên.

Gợi ý:

a) Đoạn thơ diễn tả tâm trạng nhớ thương kim trọng và cha mẹ của Kiều trong những ngày sống cô đơn ở lầu Ngưng Bích.

b) Trật tự diễn tả tâm trạng cả Kiều : Nhớ Kim Trọng trước cha mẹ đặt trong cảnh ngộ kiều lúc đó là rất hợp lý vì: phù hợp với lôgic tâm lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du

- Vầng trăng ở câu thứ 2 trong đoạn trích gợi nhớ tới lời thề đính ước với Kim Trọng. đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ tan rã.

- Cảm thấy mình có lỗi khi khơng giữ được lời hẹn ước với chàng Kim còn với cha mẹ, Kiều đã phần nào làm trọng chữ hiếu : bán mình để cứu cha và em => cách diễn tả này thể hiện sự tính tế của ngoi bút Nguyễn Du , người đọc thấy được sự cảm thông của tác giả đối với nhân vật.

Bài tập 2: Đọc 6 câu thơ đầu đoạn trích… Hãy giải thích từ “Khóa xn”. Viết 1 đoạn văn ngắn (Diễn dịch) trình bày cảm nhận của em về 6 câu thơ đó( sd phép thế, 1 câu hỏi tu từ?)

* 6 câu thơ đầu đoạn trích “…” có từ “ khóa xuân” nghĩa của từ “ khóa xuân” là khóa kín tuổi xn, ý nói tới ng con gái cấm cung( con gái nhà quyền quý ngày xưa k đc ra khỏi phòng) Nhưng nhà thơ Nguyễn Du dùng từ khóa xuân ở đây ý nói về việc Kiều bị giam lỏng.

* Đ v:

- 6 câu thơ đầu đoạn trích “K…” – trích truyện Kiều của Nguyễn Du là bức tranh cảnh ở lầu Ngưng Bích qua đó thể hiện tâm trạng của Kiều.

- Ngay ở câu thơ đầu tiên; “ Trước lầu..xuân”n/thơ đã nói rõ h/cảnh của K. K ở lầu N/Bích nhưng

thực chất là bị giam lỏng. Nàng trơ trọi 1 mình giữa 1 khơng gian mênh mơng, hoang vắng : “ 4 bề … trơng”. Cảnh ở lầu N/Bích thật đẹp có non xa, trăng gần, 4 bề mênh mơng nhưng lại gợi sự đơn đọc, chơi vơi.Từ trên lầu cao nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt,khơng cả bóng ng. Hai câu thơ cuối “ Bẽ …lịng” gợi t/gian tuần hồn khép kín, gợi t/trạng buồn đau, cơ đơn của K. Cụm từ “ mây…khuya” và “ bẽ bàng” như khắc sâu nỗi cô đơn buồn tủi của K từ sáng sớm cho đến tận khuya. Một mình nàng thui thủi quê ng , hết nỗi niềm chua xót này đến nỗi niềm chua xót khác. Những tưởng cảnh “ bát ngát …” đã vắng vẻ u mang nhưng vẻ cô đơn trơ trọi hơn của K lại là khi K đối diện với Mây sớm, đèn khuya. Phải chăng chính mây sớm tinh khơi trong trẻo, ngọn đèn khuya càng thức dậy trong tâm hồn nàng

nỗi bẽ bàng, giằng xé “ Nửa tình….tấm lịng”

Bài tập 3: Nhận xét về đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” có ý kiến cho rằng: Ngịi bút của ND hết sức

tinh tế, cảnh khơng chỉ đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình . Viết 1 đoạn văn ngắn 12 câu theo cách T-P-H phân

tích 8 câu thơ cuối để làm sáng tỏ nhận định trên. Đoạn văn sử dụng phép thế và câu bị động (gạch chân, chú thích).

Bài tập 4: Bằng hiểu biết về văn học Trung đại, em hãy cho biết:

1. Xuất xứ, sáng tạo của Nguyễn Du khi viết Truyện Kiều?

2. Chép lại chính xác 4 câu thơ tả cảnh, 4 câu thơ tả người trong các đoạn trích từ Truyện Kiều mà em cho là hay nhất.

3. Viết đoạn cảm nhận đoạn thơ (có câu bị động, thành phần tình thái) C. BÀI KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (1) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w