- Liên hệ trách nhiệm: Học tập, noi gương, phát huy truyền thống cao đẹp của "Bộ độ Cụ Hồ"...
(Huy Cận)
I> Chép thơ 1. Khúc
hát ra khơi. Mặt trời xuống biển như hịn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng khó khơi. Hát rằng cá bạc biển Đơng lặng Cá thu biển Đơng như đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta đồn cá ơi.
- Bức tranh thiên nhiên - Bức tranh lao động của con người
- Ca ngợi biển quê hương giàu đẹp
2. Bài ca lao động trên biển, trong đêm trăng.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Cá nhụ, cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá như lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đơi vàng lóe rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
3. Khúc ca khải hồn
Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
II> Giới thiệu tác phẩm
*) TG:
- Cù Huy Cận (1919-2005), quê Hà Tĩnh
- Nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập “Lửa thiêng”. Cây bút tiêu biểu của nền văn học cách mạng Việt Nam.
- Hai nguồn cảm hứng lớn của ông: thiên nhiên vũ trụ và con người. Trước Cách mạng: Thơ giàu chất triết lý, tràn ngập cái sầu nhân thế. Sau Cách mạng: Thơ Huy Cận là bài ca vui về cuộc đời.
*) Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: năm 1958 khi Huy Cận đi thực tế dài ngày tại vùng mỏ Quảng Ninh - Xuất xứ: Tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”
- Giá trị nội dung: vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ của thiên nhiên và vẻ đẹp của con ngừoi trong lao động. - Giá trị nghệ thuật: giọng thơ khỏe khoắn, mang âm hưởng ngợi ca, các biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nhân hóa với nhiều hình ảnh thơ đẹp
III>Phân tích
Câu 1. Nhận xét về thời gian, không gian, âm hưởng chủ đạo của bài thơ:
- Khơng gian cao rộng, kì vĩ, lớn lao của thiên nhiên, biển cả, trời mây, trăng - Thời gian:
+ Hành trình của một chuyến ra khơi đánh cá: đoàn thuyền ra khơi, đánh cá trong đêm trăng, đoàn thuyền đánh cá trở về
- Âm hưởng chủ đạo của bài thơ: hào hùng, lạc quan, khỏe khoắn, ngợi ca.
-> Tất cả cho thấy sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người trong lao động. Thậm chí, con người cịn nổi bật trong tư thế làm chủ, chinh phục thiên nhiên.
Câu 2. Phân tích cảnh đồn thuyền ra khơi đánh cá
- Câu chủ đề: Khúc hát ca ngợi cảnh “Đoàn thuyền ra khơi đánh cá” đã được cất lên ở 2 khổ thơ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
a) khổ 1: Bức tranh thiên nhiên hòa hợp với bức
tranh lao động của con người: a) Khổ 1: Thiên nhiên hòa hợp con người*Dàn ý ngắn