Quan niệm của em về cuộc sống hạnh phúc? Trình bày điều đó trong đoạn văn ngắn (khoảng 2/3 trang giấy)

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (1) (Trang 94 - 95)

- Lòng người đổi thay:

b. Quan niệm của em về cuộc sống hạnh phúc? Trình bày điều đó trong đoạn văn ngắn (khoảng 2/3 trang giấy)

trang giấy)

Gợi ý:

a. Những lí do khiến anh thanh niên cảm thấy hạnh phúc:

- Một lần do phát hiện kịp thời một đám mây khơ mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta bắn rơi máy bay Mĩ trên cầu Hàm Rồng và anh thấy mình "thật hạnh phúc". Với anh, hạnh phúc là niềm vui được cống hiến, làm việc có ích cho đất nước.

- Niềm hạnh phúc của anh thanh niên còn là được sống, được cống hiến và làm việc cùng những người thân yêu nhất vì mục đích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

b. Học sinh tự trình bày quan niệm riêng của bản thân về một cuộc sống hạnh phúc. Có thể tham khảo quan điểm trong đoạn văn sau:

Đối với em, một cuộc sống hạnh phúc chính là ln cảm thấy thoải mái và bằng lịng với những gì mà mình đang có. Nếu chúng ta khơng có được những thứ mình thích thì hãy học thích những gì mình có. Đó chính là cội nguồn của hạnh phúc. Con người thường khao khát, tham vọng những thứ xa vời, xa xỉ mà bản thân chưa có nên lúc nào họ cũng cảm thấy bất mãn, chán ghét cuộc sống hiện tại. Nhưng chúng ta phải hiểu rằng, không phải lúc nào cuộc sống cũng sẽ được như ý nguyện. Thay vì đó, chúng ta hãy học cách hạnh phúc và hài lòng với những điều nhỏ nhoi của cuộc sống, học cách chấp nhận và yêu thương ngay cả những khiếm khuyết của bản thân. Hãy coi những vui buồn, sướng khổ như là một phần tất yếu của cuộc sống. Khi ấy, bạn sẽ dễ dàng cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống của mình.

--------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 3. Chiếc lược ngà

PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1. Tác giả.

- Nguyễn Quang Sáng (2014-1932), quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. - Là một nhà văn Nam Bộ, am hiểu và gắn bó với mảnh đất Nam Bộ.

- Sáng tác của ông chủ yếu tập trung viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong chiến tranh và sau hồ bình.

- Tác phẩm chính: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, Chiếc lược ngà…

7. Hoàn cảnh sáng tác

- Được viết năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ, tác phẩm được đưa vào tập truyện cùng tên.

- Hồn cảnh sáng tác đó giúp ta hiểu được cuộc sống chiến đấu và đời sống tình cảm của người lính, của những gia đình Nam Bộ - tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

- Truyện kể về tình cảm cha con ơng Sáu trong chiến tranh chống Mĩ. Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi cho đến khi con gái (bé Thu) lên 8 tuổi ơng mới có dịp về thăm nhà và thăm con với tất cả lòng mong nhớ của mình...

- Khi gặp ơng Sáu, bé Thu khơng chịu nhận ơng là cha của mình, vì vết sẹo trên mặt đã làm cho ông không giống với người cha trong bức ảnh mà em đã biết. Bé Thu đã cư xử với ông Sáu như một người xa lạ...

- Đến lúc bé Thu nhận ông Sáu là người cha thân u của mình thì cũng là lúc ơng phải chia tay con trở lại chiến khu, tình cảm cha con trong bé Thu trỗi dậy một cách mãnh liệt, thiết tha. Trước lúc chia tay, bé Thu dặn ông Sáu làm cho mình một chiếc lược bằng ngà voi...

- Nhớ lời dặn của con, ở chiến khu, ơng Sáu đã dành tình cảm thương yêu của mình để làm một chiếc lược ngà tặng con gái yêu của mình. Những trong một trận càn, ông đã hy sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông đã trao cây lược cho một người đồng đội nhờ về trao tận tay cho bé Thu...

4. Tình huống truyện:

Tình huống truyện: hai tình huống éo le thể hiện sâu sắc tình cảm cha con của ơng Sáu

+ Tình huống thứ nhất: tình huống cơ bản: Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu sau 8 năm xa cách. Con khơng nhận cha, đến lúc con nhận cha thì cha phải đi.

+ Tình huống 2: Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm làm cây lược tặng con. Cây lược làm xong thì ơng hi sinh khi chưa kịp gửi cây lược ấy cho con. Ông chỉ kịp trao cho đồng đội chiếc lược nhờ chuyển cho con gái.

Nhận xét:

Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha với con. Tất cả diễn ra trong xa cách của chiến tranh. Hai tình huống đã gắn kết lại thành một mối tình có qua có lại: tình cha con

- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của tác giả (đặc biệt tình huống thứ nhất) tạo ra sự bất ngờ mà vẫn tự nhiên, hợp lí.

5. Ngơi kể

Ngôi thứ nhất; Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” (bác Ba)

=> Câu chuyện trở nên chân thực hơn, gần gũi hơn qua cái nhìn và giọng điệu của chính người chứng kiến câu chuyện.

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (1) (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w