luân phiên nhau trực 3 buổi/tuần. Tuy nhiên, khi có trường hợp HS cần hỗ trợ cấp thiết thì nhà QLGD kiêm nhiệm vẫn ưu tiên can thiệp giúp đỡ cho các em. Nhu cầu của các em nhiều hơn thời gian trực trong khi đó, thời gian trực TVHĐ cũng đã xác định trước nên điều này là khó khăn cần rút kinh nghiệm trong thực tế.
trợ bằng cách kỹ thuật lắng nghe, trấn an, đặt khung... Nhưng sau đó, người làm TVHĐ đã chuyển ca bằng cách giới thiệu đến Chương trình tư vấn trên sóng phát thanh nên đảm bảo phù hợp với khả năng và tình huống cũng như nhu cầu của HS.
4. Một số HS đến TVHĐ lần 2, 3 trở lên mong muốn và đề xuất phòng TVHĐ cần đầu tư sách, sách điện tử cũng như các phương tiện hỗ trợ các em tìm hiểu, đánh giá bản thân. Đây là khó khăn liên quan đến điều kiện TVHĐ cần đáp ứng nên được nghiên cứu, đầu tư...
5. Thời gian trực TVHĐ cũng tương đối ổn nhưng vẫn cịn những khó khăn nhất định. Cụ thể, HS có nhu cầu TVHĐ vào khung giờ giáo viên phải chuyển lớp, chuyển ca... trong khi các em chưa đăng ký trước nhưng vấn đề quá phức tạp vì thế phải cân đối thời gian. Đây là khó khăn khá lớn với công việc của người làm TVHĐ kiêm nhiệm cần xem xét và giải quyết...
đánh giá, hoàn thiện nhưng chưa biết cơ chế, cách thức và đối tượng
4. Nên trao đổi để làm rõ báo cáo về hành chánh tổ chức và báo cáo ca phải khác biệt để giữ tính bảo mật cho thân chủ, hạn chế báo cáo chi tiết ca cho Trường...
5. Nên có cơ chế phối hợp TVHĐ cho phụ huynh và cả GVBM, GVCN nhất là các ca TVHĐ có liên quan đến các nhóm khách thể này 6. Nên xem xét khung giờ TVHĐ bởi nhu cầu của HS diễn ra khá phức tạp, không thể cứng nhắc theo khung giờ học hay giờ đăng ký. Việc này cần có sự tin tưởng và ủng hộ của BGH để đảm bảo chính thức hóa cơng việc TVHĐ
7. Nên cho người TVHĐ học chuyên sâu, nâng cao trình độ.