như hoạt động TVHĐ, CTXHHĐ, GDKNS... phù hợp với thực tiễn cũng như định hướng dự báo khi triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
- Cần định hướng về việc ứng dụng mơ hình hoạt động TLH trường học mà cụ thể là mơ hình TVHĐ vào trường học cụ thể ở địa phương nhằm giúp GV, HS và PHHS có điều kiện tiếp cận thêm những thơng tin và dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần trong nhà trường một cách hiệu quả.
- Tiếp tục điều nghiên về chính sách khuyến khích, hỗ trợ giáo viên kiêm nhiệm công tác TVHĐ và các biện pháp khuyến khích người làm cơng tác THL trường học chuyên trách để phát triển nguồn nhân lực cơ bản này.
- Tiếp tục nghiên cứu mơ hình hoạt động công tác TLH trường học ở giai đoạn kế tiếp trong đó quan tâm ưu tiên đến hoạt động CTXHHĐ để góp phần hồn thiện mơ hình hoạt động TLH trường học trong đó cần tập trung quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý chung theo mơ hình tổng thể của cơng tác TLH trường học ở trường phổ thông.
- Giao nhiệm vụ đề án xin mã nghề TLH trường học trong ngành giáo dục và đào tạo cho cơ quan chức năng hoặc các Hội nghề nghiệp, các trường đào tạo lĩnh vực này để sớm đảm bảo tính pháp lý, các cơ sở khoa học để việc phát triển công tác TLH trường học hiệu quả, bền vững.
2.2. Với các trường Đại học Sư phạm và các Trường có đào tạo các ngành liên quan đến nhân lực làm công tác TLH trường học trường học
- Cần quan tâm đến thực tiễn giáo dục nhất là bối cảnh giáo dục Việt Nam đang triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 để xác định chuẩn xác chuẩn đầu ra, vị trí việc làm của sinh viên các ngành có liên quan như: Tâm lý học, Tâm lý học giáo dục, Tâm lý học trường học, Công tác xã hội... theo đúng định hướng chung, đảm bảo định hướng làm việc và chuẩn nghề nghiệp nếu mong muốn trở thành người làm TLH trường học. Nhất thiết phải xem xét và nghiên cứu một cách nghiêm túc mã ngành đào tạo Tâm lý học giáo dục và một số tên gọi khác có liên quan để làm rõ chuẩn đầu ra, lĩnh vực làm việc, vị trí việc làm cũng như khung chương trình đào tạo sao cho có trọng điểm, khoa học và ứng dụng.
- Cần mau chóng phát triển các chương trình đào tạo các ngành Sư phạm TLH trường học đảm bảo tính đặc trưng của từng cấp học trong mã ngành đào tạo trong đó phải quan tâm đến mơ hình hoạt động TLH trường học, mơ hình TVHĐ và các phương triển khai mơ hình TVHĐ trong thực tế mơi trường học đường. Xúc tiến việc nghiệm thu và thử nghiệm chương trình song song với việc tuyển sinh bởi về nguyên tắc phải thử nghiệm trên nhóm ngành đào tạo mới có thể đảm bảo quy trình nghiệm thu chương trình đào tạo.
- Tạo điều kiện cho sinh viên ngành Tâm lý học, Tâm lý học giáo dục, Tâm lý học trường học, Công tác xã hội... cũng như cá nhân có quan tâm đến cơng tác TLH trường học tìm hiểu, làm quen mơ hình hoạt động TLH trường học, mơ hình TVHĐ và thực hành ứng dụng mơ hình này trên bình diện nhận thức, thực hành nghề.
- Cần tiếp tục nghiên cứu các ứng dụng về mơ hình hoạt động TLH trường học, mơ hình TVHĐ cho học sinh các cấp phổ thơng trong đó trọng điểm là cơng tác sàng lọc, phịng ngừa, can thiệp tâm lý cho HS để phát triển chương trình bồi dưỡng cơng tác TLH trường học cho các khách thể khác nhau: cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, các nhân sự khác trong môi trường học đường.
29
- Tạo điều kiện tiếp tục đầu tư, triển khai, chỉnh sửa và xây dựng các tài liệu học thuật, các giáo trình, tài liệu tham khảo, chuyên khảo có liên quan đến cơng tác TLH trường học đảm bảo tính hệ thống hóa trong đào tạo, bồi dưỡng.
- Cần tiếp tục có những điều nghiên về việc phát triển cơng tác TLH trường học từ góc nhìn của cơ sở đào tạo để đề xuất các nội dung nhằm làm căn cứ xây dựng, hoàn thiện các văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo việc phát triển công tác TLH trường học sao cho hiệu quả.