II. Hƣớng dẫn lập dàn ý chi tiết cho bài văn 1 Mở bà
E. Hệ thống các ví dụ, bài tập cụ thể cùng lời giải minh họa cho chuyên đề ĐỀ 1: Đề bài: Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về hình ảnh người nông dân
trư c Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp qua hai tác phẩm:
Lão Hạc (Nam Cao) và Làng (Kim Lân).
Dàn bài tham khảo I. Mở bài
- Giới thiệu về hình ảnh người nơng dân trong văn học Việt Nam
- Dẫn dắt đến hình ảnh người nơng dân trong hai tác phẩm: Lão Hạc (Nam Cao) và Làng (Kim ân), đánh giá sơ bộ về hình tượng.
II. Thân bài
1. Hai tác phẩm cho thấy vẻ đẹp chung của người nông dân Việt Nam
- Cần cù chịu khó, một đời chăm lo làm ăn: ão Hạc khi cịn sức lực thì cày th cuốc mư n, khi già yếu vẫn đem chút hơi tàn cịn lại để lao động kiếm sống; ơng Hai phải xa làng Chợ Dầu đi tản cư, vẫn hăng hái lao động,vỡ đất trồng sắn để “ăn vào những tháng đói sang năm”…
- Có lịng nhân ái cao cả, có phẩm chất lương tâm trong sạch: lão Hạc yêu thương con, lương thiện, tự trọng; ông Hai cũng là người yêu thương con, yêu thương làng Chợ Dầu, tự trọng khi nhận thức được điều nhục nhã, xấu hổ của người dân của một làng phản động.
2. Hai tác phẩm cho thấy vẻ đẹp riêng của người nông dân Việt Nam của từng giai đoạn lịch sử
a. Lão Hạc là hình ảnh người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám. L ão nghèo đói, bất hạnh, bị sự đói khổ đẩy đến bước đường cùng song vẫn ánh lên những phẩm chất cao đẹp của người nông dân dưới xã hội xưa.
- Lão là người cha có tình u con sâu sắc
+ Ln nh thương con, ân hận vì khơng lo được hạnh phúc cho con + Chắt chiu dành dụm tiền cho con
+ Chết để giữ mảnh vườn cho con
+ Yêu thương con chó Vàng như u thương con cháu của mình
+ Cả đời khơng lừa dối ai, ân hận vì bán chó, dù đói khổ đến đâu cũng không làm điều xằng bậy
+ Để tiền làm ma vì khơng muốn phiền lụy đến làng xóm
+ Chọn cái chết đau đớn vật vã để giữ lương tâm và phẩm giá trong sạch
b. Ông Hai mang vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
- Cách mạng đã đem đến cho ông những suy nghĩ và hành động mới. Được sống trong tự do, được làm chủ, thoát khỏi sự áp bức nặng nề của chế độ thực dân phong kiến, ông hể hả vui mừng và hiểu r trách nhiệm của mình trước làng xóm, trước cách mạng.
- Ơng Hai là người nơng dân thuần hậu như bao người nông dân khác, mang trong mình tình yêu làng quê thật bình dị mà sâu sắc.
+ Ông hay khoe làng với một niềm say mê, tự hào đặc biệt + Ơng khơng muốn xa làng đi tản cư
+ Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, ln nghe ngóng tin tức về cái làng thân yêu của mình trong cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc.
- Ơng Hai là người nơng dân ln quan tâm đến tình hình thời sự kháng chiến, có tình u làng q thống nhất v i tình u nước
+ Ln nghe ngóng tin tức kháng chiến
+ Xấu hổ, đau xót, căm giận khi nghe tin làng theo giặc + Hả hê vui sư ng khi nghe tin cải chính về làng
3. Đánh giá
- Người nơng dân ở hai thời kì đều mang những nét đẹp đặc trưng tiêu biểu cho truyền thống nông dân Việt Nam.
- Hai nhân vật đã cho ta thấy được sự phát triển về nhận thức của người nơng dân. Trước Cách mạng, đó là những người nơng dân nghèo, chưa có nhận thức đầy đủ về giai cấp; sau đó, người nơng dân đã đi theo cách mạng, tham gia kháng chiến. Vẻ đẹp đó càng đẹp hơn bao giờ hết vì đó là tình u làng, u nư c gắn liền với cách mạng và kháng chiến, không thỏa hiệp với kẻ thù, không đội trời chung với bọn Việt gian và bọn xâm lược.
- Hai nhân vật được khắc họa thành cơng nhờ ngịi bút đầy tài năng của các nhà văn am hiểu sâu sắc đời sống nơng thơn và người nơng dân, gắn bó nặng lịng v i làng quê Việt Nam, làm cho hình ảnh người nơng dân trở nên đẹp đẽ, ngời sáng.
III. Kết bài
- Khẳng định vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam qua hai tác phẩm - Những liên hệ mở rộng.
ĐỀ 2: Khát vọng tự do trong thơ ca Việt Nam hiện đại trư c 1945 qua hai đoạn
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
(Thế ữ, Nhớ rừng, Ngữ văn 8, tập 2 –NXBGD Việt Nam, 2012)
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời cứ kêu!
(Tố Hữu, Khi con tu hú, Ngữ văn 8, tập 2 – NXBGD Việt Nam, 2012)
Dàn bài tham khảo I. Mở bài
- Giới thiệu các trào lưu văn học giai đoạn 1930 – 1945
- Dẫn dắt đến hai tác giả, hai tác phẩm, hai đoạn thơ và vấn đề nghị luận: khát vọng tự do; đánh giá sơ bộ vấn đề
II.Thân bài
1. Đôi nét khái quát
- Khát vọng tự do là khao khát, ư c muốn có được tự do; thốt khỏi tình cảnh tù túng, mất tự do; mong muốn được sống đúng với lí tưởng, hồi bão, giá trị bản thân, khơng bị trói buộc bởi hồn cảnh.
- Do hồn cảnh lịch sử và xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX, dân tộc ta chìm trong bóng đêm nơ lệ. Con người bị áp bức bóc lột, cuộc sống mất tự do. Vì vậy, khát vọng tự do là khát vọng cháy bỏng của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp trí thức.
a. Điểm tương đồng: cả hai đoạn thơ đều thể hiện khát vọng tự do
- Tâm trạng đau khổ, căm uất, ngột ngạt của những thân phận bị tù đày, mất tự do trong cảnh nô lệ tăm tối của đất nước
- Hướng đến cuộc sống tự do bên ngồi, muốn thốt khỏi cảnh tù ngục, mất tự do
- Khát vọng tự do ở hai đoạn thơ đều được thể hiện trong những vần thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh
b. Điểm riêng, độc đáo: * Đoạn thơ trong Nhớ rừng