Dẫn dắt đến vần đề nghị luận: Hìnhảnh người cha trong hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Một phần của tài liệu CHUYEN đề NLVH 2020 ST (Trang 46 - 50)

(Nam Cao), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

II. Thân bài

1. Nét chung về hình ảnh người cha trong hai văn bản

- Hai văn bản cùng hư ng về một đề tài: thể hiện vẻ đẹp của tình phụ tử của con người Việt Nam. ão Hạc và ông Sáu đều là những người cha có tình u con sâu sắc.

- Hình ảnh người cha trong hai văn bản được khắc họa bằng thể loại truyện ngắn, lối viết chân thực, cảm động, cách xây dựng tình huống độc đáo, hấp dẫn. 2. Nét riêng về hình ảnh người cha ở từng văn bản

a. Lão Hạc

- Tác phẩm Lão Hạc viết trước Cách mạng tháng Tám. Truyện làm nổi bật hình ảnh người cha nghèo khổ bất hạnh nhưng có lịng u con sâu sắc. Người cha ấy đã dành hết tình yêu thương cho con, sẵn sàng hi sinh cả tính mạng cho con (Phân tích qua các hành động, việc làm, suy nghĩ, lời nói của lão Hạc: lão day dứt ân hận vì khơng lo được hạnh phúc cho con, dành dụm tiền cho con, chết để giữ trọn mảnh vườn cho con…)

- Sống trong xã hội cũ, người cha ấy thương con nhưng bế tắc vì q nghèo khổ. Đó là người cha đáng thương. Cái chết của lão Hạc thật cao thượng, nhưng xót xa; tương lai của đứa con cũng mù mịt.

- Người cha trong Lão Hạc được khắc họa bằng bút pháp hiện thực thấm đẫm tinh thần nhân đạo, tạo tình huống bất ngờ, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc. b. Ơng Sáu

liệt. Truyện làm nổi bật vẻ đẹp của người cha – chiến sĩ cách mạng. Đó là người cha có tình u con sâu sắc trong mọi cảnh ngộ, trong mọi khoảnh khắc của cuộc đời (Phân tích qua các hồn cảnh của nhân vật: trên đường về thăm nhà, khi nhìn thấy con, những ngày ở nhà, buổi sáng chia tay, ở chiến trường, đặc biệt là hành động làm chiếc lược, trư c lúc hi sinh...)

- Người cha ấy hết lịng u con nhưng khơng qn nhiệm vụ chiến đấu. Cái chết của ông Sáu không phải là biểu hiện của sự bế tắc mà là cái chết vinh quang cho đất nư c, cho con. Bé Thu sau này trở thành một nữ giao liên, bư c tiếp con đường của cha – một người cha, người chiến sĩ đáng khâm phục, tự hào.

- Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng nhân vật ông Sáu bằng lối viết riêng: tạo kịch tính, miêu tả tính cách người cha Nam bộ mạnh mẽ mà đằm thắm, chọn chi tiết đắt giá, ngôn ngữ đạm chất Nam bộ. Truyện tuy có buồn nhưng khơng bi thương, vẫn có niềm lạc quan cách mạng.

3. Đánh giá

Tình phụ tử là đề tài quen thuộc, nhưng v i tài năng và tấm lòng của mình, các tác giả đã có những đóng góp riêng, tạo dựng nên những hình tượng văn học độc đáo thể hiện được tình cảm mang tính nhân bản, bền vững này.

III. Kết bài

- Khẳng định vẻ đẹp của hình ảnh người cha trong hai văn bản - Những liên hệ mở rộng.

ĐỀ 4: Cảm nhận của em về hai bài thơ sau:

Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.

(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng, Ngữ văn 8, tập 2 – NXBGD Việt Nam, 2012)

Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

(Hồ Chí Minh, Rằm tháng Giêng, Ngữ văn 7, tập 1 – NXBGD Việt Nam, 2012)

Dàn bài tham khảo I. Mở bài

- Giơi thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và vẻ đẹp thiên nhiên trong thơ Người - Giơi thiệu hai bài thơ Ngắm trăng, Rằm tháng Giêng và nêu đánh giá sơ bộ

II. Thân bài

1.Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng

- Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt:

+ Bác bị bắt giam trong nhà lao của chính quyền Tưởng Giơi Thạch (năm 1942 – 1943)

+ Hồn cảnh sáng tác đó cho ta thấy một tư thế ngắm trăng hết sức độc đáo, biểu lộ một phong thái ung dung chủ động ngay trong những cảnh ngộ ngặt nghèo

- Bài thơ cho ta thấy tâm hồn giàu rung động trươc vẻ đẹp của thiên nhiên: + Thông thường người ta chi ngắm trăng khi lòng thanh thản, thư thái, có điều kiện vật chất đủ đầy (rượu, cờ, hoa). Ở đây, Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đày, gian khổ thiếu thốn đủ bề: Trong tù không rượu cũng không hoa

+ Trươc vẻ đẹp của thiên nhiên, tâm hồn người tù rung động và hết sức bối rối. Câu thơ dịch chưa thể hiện được sự bối rối rất nghệ sĩ ấy(nại nhược hà – biết làm

thế nào). Mặc dù không tả nhưng qua tâm trạng con người mà cảm nhận được vẻ

đẹp diệu kì của đêm trăng, cảm nhận được tâm hồn thi nhân dạt dào, tinh tế, thơ mộng.

+ Nghệ thuật đối, phép nhân hóa đã đem lại vẻ đẹp hài hịa cho câu thơ, thể hiện sự tri âm tri kỉ giữa Bác và trăng.

- Bài thơ cho ta cảm nhận được tinh thần thép của người chiến sĩ cộng sản

+ Bác đã có cuộc vượt ngục tinh thần để ngắm trăng: người tù quên đi cảnh ngộ “thân tù” của mình, say sưa ngắm trăng qua song sắt., thưởng thức vẻ đẹp vĩnh hằng của trăng.

+ Người và trăng bất chấp sự ngăn cách của nhà tù, đến v i nhau hòa quyện, dạt dào cảm xúc. Khơng cịn nhà lao, khơng cịn tù ngục, chỉ có thi nhân đang thưởng ngoạn trăng trong khơng gian khống đạt.

Như vậy, bài thơ đã thể hiện phong thái ung dung, lạc quan, ln vượt lên trên hồn cảnh và làm chủ hoàn cảnh của Bác; thể hiện r bản lĩnh kiên cường, tinh thần thép của người chiến sĩ cộng sản trong hoàn cảnh tù đày.

2.Cảm nhận về bài thơ Rằm tháng giêng

Bác là Chủ tịch nư c đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp. - Bài thơ cho ta cảm nhận một tâm hồn thi nhân dạt dào cảm xúc trư c vẻ đẹp thiên nhiên

+ Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ tươi đẹp, trong sáng: cảnh xuân phơi ph i, sức xuân ngập tràn cả đất trời, sông nư c, tràn ngập cả con thuyền nơi Bác đang bàn việc quân, việc nư c

+ Nghệ thuật điệp ngữ độc đáo tạo ấn tượng về cảnh đêm xuân bát ngát v i ánh trăng chiếu sáng cả đất trời, dịng sơng…

- Bài thơ cho ta cảm nhận được tấm lòng yêu nư c thiết tha sâu nặng của Bác. + Đặt trong hoàn cảnh ra đời của bài thơ, ta càng thấy r tấm lòng yêu nư c thiết tha của vị Chủ tịch nư c đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến trường kì gian khổ, bận trăm cơng nghìn việc, phải đối mặt v i bao khó khăn thử thách, nhưng vẫn ung dung lạc quan, vẫn say sưa ngắm khung cảnh thiên nhiên đất nư c tươi đẹp, bình dị.

+ Ở Bác, lịng u nươc, u thiên nhiên hòa quyện thật tuyệt vời.

3.Đánh giá

- Cả hai bài thơ đều có vẻ đẹp của thiên nhiên: vầng trăng

- Cả hai bài thơ đều tốt lên hình ảnh đẹp của người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh: có tình u tha thiết vơi thiên nhiên đất nươc, có tấm hồn khống đạt, thanh cao, giàu cảm xúc; có bản lĩnh, cốt cách, phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ ln làm chủ trong mọi hồn cảnh.

- Cả hai bài thơ được tạo nên bởi những nét nghệ thuật đặc sắc: ngôn ngữ tinh luyện, hàm súc, trong sáng; hình ảnh thơ giàu sức gợi, có sự kết hợp hài hịa giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc (trong nguyên tác chữ Hán).

III. Kết bài

- Khẳng định vẻ đẹp của hai bài thơ - Những liên hệ mở rộng.

ĐỀ 5:

Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) và nhân vật Phương Định (Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê) trong sự đối sánh để làm nổi bật vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Dàn bài tham khảo: I. Mở bài

- Dẫn dắt:Văn học cách mạng giai đoạn 1965 – 1975 tập trung vào hai đề tài l n xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nư c.

II. Thân bài

1. Vẻ đẹp chung của hai nhân vật

Một phần của tài liệu CHUYEN đề NLVH 2020 ST (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w