Cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ gián tiếp qua tâm sự của con hổ bị nhốt trong

Một phần của tài liệu CHUYEN đề NLVH 2020 ST (Trang 45 - 46)

vườn bách thú, qua đó nói lên tâm sự thầm kín của người dân mất nư c

+ Sự uất ức, căm hờn, chán ghét cuộc sống mất tự do: gậm một khối căm hờn,

nằm dài trông ngày tháng dần qua…

+ Ý thức về thân phận bị tù đày: nhục nhằn, tù hãm, làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi…

- Khát vọng tự do được thể hiện qua thể thơ 8 chữ đậm chất lãng mạn, dạt dào

cảm xúc, gieo vần liền, m i mẻ về ngôn từ, độc đáo về hình ảnh. * Đoạn thơ trong Khi con tu hú

- Khát vọng tự do được thể hiện ở:

+ Tâm trạng căm uất của người chiến sĩ trong cảnh tù đày khi nghe hè về ở thế giới bên ngoài nhà lao – một thế giới tự do tươi đẹp và căng tràn nhựa sống: Ta

nghe hè dậy bên lòng

+ Cách ngắt nhịp thơ độc đáo: Mà chân muốn đạp tan phịng/ hè ơi!,

+ Những từ ngữ mạnh: đạp tan phòng, chết uất,từ cảm thán làm sao, thơi, ơi, qua hình ảnh tiếng chim tu hú – tiếng gọi của tự do… Tất cả như truyền đến người đọc cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.

- Khát vọng tự do được thể hiện qua những vần thơ lục bát giản dị mà tha thiết, chứa chất tâm trạng.

3. Đánh giá

- Thế Lữ và Tố Hữu là những nhà thơ tiêu biểu của thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Do sự giác ngộ cách mạng khác nhau nên mỗi nhà thơ có khuynh hướng sáng tác riêng, có cách riêng trong việc thể hiện cái tôi cá nhân. Thơ Thế Lữ là thơ mới nên chủ yếu hướng tới giải phóng cái tơi cá nhân, đề cao bản ngã. Đoạn thơ trong Nhớ rừng là những vần thơ lãng mạn, đại diện cho khát vọng tự do, tâm sự của cả một lớp trí thức bế tắc trước thời cuộc. Trong khi đó, thơ Tố Hữu thể hiện tiếng nói đấu tranh cách mạng theo khuynh hư ng vơ sản, có nội dung tư tưởng tiến bộ. Đoạn thơ trong Khi con tu hú là là những vần thơ cách mạng đầy nhiệt huyết tuổi trẻ, đại diện cho khát vọng đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc – một lí tưởng cao cả của thời đại, là tiếng nói đấu tranh của

những chiến sĩ cộng sản kiên trung.

- Sự khác nhau trong cách thể hiện khát vọng tự do ở hai đoạn thơ còn cho thấy những nét riêng trong dấu ấn sáng tạo của nghệ sĩ.

III. Kết bài

- Khẳng định khát vọng tự do trong hai đoạn thơ - Những liên hệ mở rộng.

ĐỀ 3:

Hình ảnh người cha trong hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lược

ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Dàn bài tham khảo I. Mở bài

Một phần của tài liệu CHUYEN đề NLVH 2020 ST (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w