Các trường hợp bất thường trên TTCK

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 31 - 34)

1.4.3 .Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính

1.5. Các trường hợp bất thường trên TTCK

1.5.1. Hiệu ứng ngày trong tuần (Day-of-the-week effect)

Theo lý thuyết này thì lợi nhuận vào một số ngày cao hơn một cách bất thường so với các ngày còn lại trong tuần. Cụ thể, lợi nhuận vào ngày thứ Sáu cao hơn các ngày khác trong tuần, lợi nhuận vào ngày thứ Hai thấp hơn các ngày khác trong tuần.

Để kiểm định hiệu ứng ngày trong tuần, một số nhà nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp kiểm định sau:

- Mơ hình OLS:

Rit= 1 D1t+  2 D2t+  3 D3t+  4 D4t+  5 D5t+  t Rit là lợi nhuận của cổ phiếu i

D1t, D2t, D3t, D4t và D5t là biến giả cho các thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm và thứ sáu (vídụ: D1t= 1 nếu quan sát thứ t rơi vào ngày thứ hai, ngược lai sẽ bằng 0)

- Mơ hình GARCH (1,1): Rit = 1 D1t +  2D2t +  3D3t +  4D4t +  5D5t +  t  t  N(0,ht) ht=   ht 1 2 t 1

- Mơ hình rủi ro thị trường với OLS:

5 Rit =  i i 1 5 Dit +   i i 1 Dit RMIit +  t  t  N(0,ht)

RMI: Lợi nhuận thị trường thế giới (MSCI World Index)

MSCI World Index là chỉ số với trọng số giá trị thị trường (market capitalization weighted index) được xây dựng để đo lường sự biến động của TTCK ở các nước phát triển.

- Mơ hình rủi ro thị trường với GARCH (1,1):

5

1.5.2. Hiệu ứng tháng trong năm (Monthly effect)

Hiệu ứng tháng trong năm xuất hiện khi lợi nhuận vào một vài tháng nào đó trong năm cao hơn một cách bất thường so với các tháng còn lại. Cụ thể, lợi nhuận vào tháng Giêng thường cao hơn các tháng còn lại trong năm (hiệu ứng tháng Giêng – January effect). Các phương pháp kiểm định có thể sử dụng các phương pháp kiểm định hiệu ứng ngày trong tuần.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hầu hết chúng ta vẫn tin rằng tài chính là lĩnh vực của những suy nghĩ định lượng và rõ ràng. Sự thật thì các nhà đầu tư không phải luôn luôn hành động một cách sáng suốt và khôn ngoan như mong đợi. Thị trường chứng khoán được xem là một nhóm các nhà đầu tư khơng có tổ chức với một mục đích chung duy nhất là nhằm nắm bắt xu hướng tương lai của thị trường để từ đó có quyết định kinh doanh đúng đắn nhằm thu được lợi nhuận. Tuy nhiên, một điều quan trọng cần phải nhận ra là nhóm đơng đó được hình thành bởi nhiều nhà đầu tư cá nhân khác nhau, mỗi nhà đầu tư lại thiên về các cảm xúc trái ngược nhau. Lạc quan có, bi quan có, hy vọng có, lo lắng có - tất cả mọi cảm giác đều có thể tồn tại trong cùng một nhà đầu tư tại các thời điểm khác nhau hoặc trong vài nhà đầu tư hoặc một nhóm nhà đầu tư tại cùng một thời điểm. Lý thuyết này còn ở dạng sơ khai, còn tồn tại nhiều vấn đề gây tranh cãi chưa có những cơ sở và nguyên lý vững chắc như lý thuyết chính thống hiện đại như rủi ro - tỷ suất sinh lợi, thị trường hiệu quả, kinh doanh chệnh lệch giá.

Và một lần nữa chúng ta lại khẳng định rằng những lý thuyết tài chính hiện đại cũng như những phân tích kỹ thuật hay phân tích cơ bản khơng thể dùng để giải thích cho những biểu hiện trên thị trường chứng khốn mà chúng ta chỉ có thể giải thích cho những biểu hiện đó bằng việc kết hợp lý thuyết tài chính với những mơn khoa học tâm lý khác mà chúng ta gọi là tâm lý học hành vi.

NHỮNG BẤT THƯỜNG TRÊN TTCK VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)