Tính độc lập:

Một phần của tài liệu Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại (Trang 53 - 55)

III. Thực trạng hoạt động Kiểm tra Kiểm tốnội bộ tai Ngân hàng Nơng ghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

b. Kết quả kiểm tra kiểm toán báo cáo kế toán và ngân quỹ:

2.2 Tính độc lập:

Tính độc lập của các kiểm tra - kiểm tốn viên chưa thực sự cao, Kiểm tốn viên cịn tham gia vào các quy trình nghiệp vụ . Như qui định về tổ chức hoạt động của Hội đồng tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ngày 18/01/2001 qui định: Kiểm tra viên là thành của Hội đồng tín dụng cụ thể là tại chi nhánh thì trưởng Ban kiểm tra - kiểm tốn nội bộ là người tham gia Hội đồng này.

+Về mặt lý luận: Việc tham gia này chưa đúng với các nguyên tắc nghề nghiệp của quốc tế là hoạt động kiểm toán nội bộ phải độc lập với các lĩnh vực và quy trình cơng tác được kiểm tốn.

+Về mặt thực tiễn ta thấy :

-Nếu kiểm toán viên nội bộ ký với ý nghĩa như một người kiểm sốt trong quy trình nghiệp vụ như thành viên Hội đồng tín dụng trong quy trình tín dụng thì việc tham gia này chỉ với tư cách nguời sử lý nghiệp vụ tín dụng và làm mất đi vai trò kiểm tra khách quan độc lập của mình và ý kiến của Kiểm tốn viên sẽ khơng đảm bảo chất lượng vì:

Thứ nhất: Các dự án vay vốn, nhất là các dự án vay vốn lớn với khối lượng rất lớn các hồ sơ liên quan đến rất nhiều lĩnh vực , yêu cầu phải có thời gian, có chun mơn sâu mới thực hiện được.

Thứ hai: Theo nhận xét của viện nghiên cứu Kiểm toán viên nội bộ quốc tế (IIT- đóng tại Hoa Kỳ) thì: "Kiểm tốn nội bộ khơng thể sánh ngang chứ chưa nói là vượt kỹ năng tinh thơng nghiệp vụ, kỹ thuật liên quan đến các hoạt động muôn vẻ của tổ chức." Như vậy với rất nhiều các quy trình nghiệp vụ liên quan đến rất nhiều loại hình kiến thức trong ngân hàng liệu các Kiểm tốn viên nội bộ khơng thường xun làm nghiệp vụ đó có đủ trình độ để bất cứ lúc nào ( bị động) các phòng ban nghiệp vụ yêu cầu là tham gia một cách hiệu quả hay khơng.

-Nếu Kiểm tốn viên nội bộ ký với tư cách là người kiểm tra độc lập với quy trình nghiệp vụ thì chưa đúng , chưa đủ cả về nội dung lẫn hình thức bởi vì:

Thứ nhất : mỗi khi kiểm tra - kiểm tốn phải có trọng tâm với kế hoạch, đề cương , thu thập thông tin …được chuẩn bị trước ( chủ động). Khác với trường hợp tham gia một cách bị động khi các phòng ban nghiệp vụ yêu cầu.

Thứ hai: Trong cuối mỗi đợt cơng tác phải có báo cáo kiểm toán với nội dung như: đánh giá , kết luận và kiến nghị…báo cáo với ban lãnh đạo khác hẳn

với kiểm tốn nội bộ tham gia vào quy trình nghiệp vụ chỉ ký xác nhận hoặc đồng ý.

Trong khi về mặt quản lý cán bơ, Kiểm tốn viên nội bộ là thành viên của chi nhánh trực thuộc Ban Giám đốc chi nhánh, mọi sinh hoạt đoàn thể quyền lợi vật chất…gắn liền với chi nhánh. Đây cũng là một cản trở không nhỏ để Kiểm tốn nội bộ có thể hoạt động một cách khách quan- một yếu tố quan trọng của tính độc lập.

2.3. Kiểm tốn chưa tồn diện.

Chưa tiến hành Kiểm tốn tồn diên tất cả các bộ phận nghiệp vụ, các hoạt động kinh doanh; (điều này có thể do cán bộ kiểm tra - kiểm toán nội bộ tại chi nhánh khơng đủ số lượng để có thể tiến hành kiểm tra - kiểm toán tất cả các mặt hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh) .

Hoạt động kiểm tra - kiểm toán chủ yếu chú trọng vào kiểm tốn hoạt động của nghiệp vụ tín dụng , kiểm tốn hoạt động tài chính …một số lĩnh vực chưa được chú trọng kiểm toán như: kiểm toán tài sản cố định , kiểm toán hoạt động xây dựng cơ bản, kiểm tốn tính đày đủ, chính xác của các thơng tin tài chính.

Một phần của tài liệu Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)