Giải pháp từ phía Nhà nướcvàNgân hàng Nhà nước: 1.giải pháp từ phía nhà nước

Một phần của tài liệu Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại (Trang 59 - 62)

điều 41 theo luật tổ chức tín dụng qui định: ''tổ chức tín dụng phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ thuộc bộ máy điều hành, giúp Tổng Giám đốc ( Giám đốc) điều hành thơng suốt, an tồn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng...''

điều 42 luật tổ chức tín dụng qui định về kiểm tra nội bộ:''Các tổ chức tín dụng phải thường xuyên kiểm tra về chấp hành pháp luật và các qui định nội bộ, kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực...''

Điều 43 luật tổ chức tín dụng qui định về kiểm tốn nội bộ:'' Các tổ chức tín dụng phải kiểm tốn hoạt động nghiệp vụ trong từng thời kỳ, từng lĩnh vực nhằm đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của mình...''

Nghị định số 49/2000/NĐCP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của ngân hàng thương mại, Quyết định số 12/2001/QĐNHNN ngày 20/02/2001 quy định '' Ngân hàng thương mại, phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ chuyên trách...''

Qua một số điều của luật tổ chức tín dụng và văn bản dưới luật ta thấy đều quan tâm tới kiểm tốn nội bộ nhưng cịn một số bất cập :

- Theo qui định của luật các tổ chức tín dụng thì hoạt động của kiểm tốn nội bộ là kiểm toán hoạt động nghiệp vụ nhằm đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính. Như vậy theo qui định thì kiểm toán nội bộ mới chỉ dừng lại ở kiểm tốn báo cáo tài chính và kiểm tốn tn thủ mà chưa nhắc tới kiểm toán hoạt động.

điều này chưa đủ về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn vì theo viện nghiên cứu kiểm tốn nội bộ quốc tế thì kiểm tốn nội bộ nói riêng và kiểm tốn nói chung khơng chỉ thực hiện kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn báo cáo tài chính mà cịn thực hiện kiểm tốn hoạt động tức là kiểm tốn đánh giá tính hiệu quả, tác dụng của một phương án sản xuất kinh doanh.

Chính sự qui định chưa đủ trong luật như vậy sẽ làm cho kiểm tốn nội bộ chưa có đủ cỏ sở pháp lý để thực hiện mặc dù có thể cán bộ kiểm tốn nội bộ tại các ngân hàng thương mại đã nhận thức được vấn đề này .

Cũng theo qui định của luật và các văn bản dưới luật đã ảnh hưởng tới mơ hình tổ chức của các Ngân hàng thương mại . Như việc thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của các Ngân hàng thương mại có xu hướng chia làm hai bộ phận nhỏ : Bộ phận kiểm tra và bộ phận kiểm toán nội bộ. Bộ phận kiểm tra thông thường kiểm tra về các hoạt động liên quan đến tài sản có như nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, cho vay... Bộ phận kiểm tốn thông thường kiểm tra hoạt động tài chính. Nhìn chung việc phân chia chức năng nhiệm vụ của hai bộ phận thường không phân định rõ ràng gây nên chồng chéo, trong khi đó một số lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bị bỏ trống khơng được kiểm tra đánh gía, điều này đã được những người nghiên cứu quan tâm và tâm huyết đối với hoạt động kiểm tốn nói chung và kiểm tốn nội bộ nói riêng kiến nghị bằng một số bài viết của mình trên các tạp chí chun ngành và những nhà nghiên cứu đã đề xuất ý kiến khơng nên có sự phân chia như vậy mà nên thống nhất cách gọi bộ phận kiểm tra- kiểm toán nội bộ là kiểm toán nội bộ.

-Việc qui định các ngân hàng thương mại phải xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ tuy nhiên lại chưa có các chuẩn mực về kiểm tốn nội bộ ,điều này cũng làm cho kiểm tốn nội bộ nói chung và kiểm tốn nội bộ Ngân hàng nói riêng chưa có được cơ sở chuẩn mực cần thiết để có thể áp dụng.

- Cũng theo các văn bản pháp luật điều chỉnh về tiêu chuẩn của Kiểm toán viên nội bộ qui định: Kiểm toán viên nội bộ phải là người tốt nghiệp các trường chuyên ngành kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh và một số chuẩn mực khác. theo em việc việc qui định kiểm toán viên nội bộ phải là người tốt nghiệp các trường kinh tế tài chính, quản trị kinh doanh chưa thực sự hợp lý mà nên qui định chuẩn mực trên cho từng chuyên ngành, cơng tác kiểm tốn nào cần đến

chun ngành nào thì sẽ chọn Kiểm tốn viên ở chuyên ngành đó có như vậy cơng việc kiểm tốn mới bảo đảm được chất lượng và hiệu quả.

2.Đối với Ngân hàng nhà nước.

Do kiểm toán mới được áp dụng ở Việt Nam nên nhiều khái niệm chưa được hiểu rõ như kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ, kiểm sốt nội bộ,điều này đẫn đến có những cách hiểu khác nhau gây ra những nhầm lẫn rất đáng tiếc giữa kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ.

Vì vậy với tư các là người tư vấn pháp luật về lĩnh vực tiền tệ-Ngân hàng -tài chính thì Ngân hàng Nhà nước cần phải có những văn bản, tài liệu hướng dẫn và thống nhất cách hiểu về các khái niệm trên.

Mặt khác Ngân hàng Nhà nước là cơ quan chun ngành của chính phủ vì vậy cần phải coi trọng công tác nghiên cứu các văn bản pháp qui chuyên ngành nói chung và kiểm tốn nói riêng để từ đó đưa ra những kiến nghị và đề xuất giúp Chính phủ có thể hồn thiện hơn trong các văn bản đó để tạo ra một mơi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động kinh doanh ngân hàng và kiểm toán hoạt động đạt chất lượng cao.

Một phần của tài liệu Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)