1. Củng cố bộ phận kiểm toán.
Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cần quan tâm hơn nữa đối với bộ phận kiểm tốn nội bộ vì bộ phận kiểm tốn nội bộ là người giúp cho lãnh đạo có thể, đánh giác hính xác hiện trạng hoạt động kinh doanh tại ngân hàng mình và đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
Khi đã nhận thức được tầm quan trọng của bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ Ban lãnh đạo cần phải củng cố hơn nữa bộ phận kiểm toán nội bộ sao cho đảm bảo về số lượng và chất lượng để bộ phận kiểm tốn nội bộ có thể hồn thành tốt nhiệm vụ cũng như mục tiêu đề ra. Số lượng và chất lượng của kiểm toán nội bộ phải đáp ứng được tính chất cũng như quy mơ của đối tượng kiểm tốn. Ngoai ra ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cần chú trọng vào việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho bộ phận kiểm
tốn nội bộ để kiểm tốn nội bộ có thể đi trước hoặc ngang bằng với các bộ phận nghiệp vụ khác nhất là việc tin học hố và ứng dụng cơng nghệ thông tin.
2.Công tác đào tạo và khuyến khích phát triển.
Trong những năm trước đây và đặc biệt là năm 2001Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã chú trọng đến công cơng tác đào tạo cho các Kiểm tốn viên, đã tạo điều kiện cho các kiểm toán viên tham gia các buổi tập huấn chuyên đề về tín dụng, thanh toán quốc tế
Tuy nhiên Ban Giám đốc cần tiếp tục quan tâm đến công tác đào tạo để các Kiểm tốn viên có những kiến thức chun mơn cập nhập để đảm bảo Kiểm viên nội bộ ln có trình độ nghiệp vụ phù hợp vớ bước phát triể mới nhất trong trong q trình hoạt động kinh doanh được kiểm tốn. Như vậy Kiểm tốn viên sẽ thực hiện cơng việc một cách hiệu quả và đạt chất lượng cao.
Việc đào tạo Kiểm toán viên nội bộ phải được tiến hành trên các lĩnh vực: + Kiến thức chung về nghiệp vụ Ngân hàng
+ Kiến thức về luật
+ Kiến thức chuyên môn về lĩnh vực kiểm toán + Kiến thức tin học ngoại ngữ
+ Kỹ năng kiểm toán
Khi kiểm toán viên đă đạt được những kiến thức trên cần có hình thức ghi nhận như cấp giấy chứng nhận hay chứng chỉ cho các Kiểm toán viên đạt được yêu cầu. Như vậy Kiểm tốn viên sẽ thấy mình được coi trọng và được mọi người thừa nhận về trình độ nghề nghiệp của mình và đây chính là yếu tố giúp Kiểm tốn viên nội bộ yêu nghề hơn và thực hiện tốt hơn cơng việc của mình.
Ngồi cơng tác đào tạo ra ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Hà Nội, cịn cần phải có chính sách khuyến khích các Kiểm tốn viên nội bộ như có hình thức khen thưởng những Kiểm tốn viên hồn thành tốt nhiệm vụ của mình từ đó sẽ tạo ra phong trào làm việc hiệu quả và chất lượng
trong hoạt động kiểm toán nội bộ, khi kiểm toán nội bộ mà hoạt động hiệu quả và chất lượng sẽ giúp cho ngân hàng có thể phát triển ổn định và lâu dài.
3.Tính độc lập của kiểm tốn viên.
Bộ phận kiểm toán nội bộ phải được đảm bảo độc lập, như kiểm toán nội bộ chỉ chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốc , không chịu bất cứ một sự chỉ đạo nào khác trong việc tổ chức thực hiện các cuộc kiểm toán .
Kiểm toán viên nội bộ phải được thực hiện nghiệp vụ của mình một cách tự chủ và độc lập. Kiểm toán viên nội bộ không chịu bất cứ một sự chỉ đạo nào chi phối đến việc lập báo cáo kiểm toán và đánh giá kết quả kiểm toán.
Phải đảm bảo phân tách chức năng khơng được giao cho nhân viên kiểm tốn nội bộ thực hiện những nhiệm vụ không thuộc chức năng nhiệm vụ của Kiểm toán viên nội bộ.
Kiểm tốn nội bộ phải có vị trí phù hợp trong nội bộ ngân hàng và thực thi nhiệm vụ của mình một cách độc lập khách quan.
4. Mối quan hệ của các phòng nghiệp vụ đối với bộ phận kiểm tốn nội bộ:
Các phịng nghiệp vụ phải nhận thức được rằng kiểm toán nội bộ là những người giúp mình tìm ra những rủi ro và kiến nghị với mình những biện pháp ngăn ngừa rủi ro vì vậy các phịng nghiệp vụ phải :
-Cung cấp thơng tin cần thiết cho kiểm toán viên khi được kiểm toán mà Kiểm toán viên yêu cầu.
-Nếu cần cho việc kiểm tốn bộ phậ kiểm tốn phải được tiếp cận khơng hạn chế các hồ sơ, thông tin tại các bộ phận được kiểm toán.
5. Cần phải thay đổi kế hoạch kiểm toán:
Bộ phận kiểm toán phải được chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tốn sao cho sát với tình hình thực tế tại chi nhánh. Việc xây dựng kế hoạch kiểm toán cần đảm bảo yêu cầu:
-Hoạt động kiểm toán của kiểm toán nội bộ phải bao trùm lên mọi qui trình cũng như nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng và phải nhận biết được qui mô rủi ro
-Xây dựng kế hoạch kiểm toán từ tổng thể đến chi tiết -Việc lập kế hoạch cần phải định hướng theo mức độ rủi ro
-Xây dựng kế hoạch kiểm tốn tồn diện, đảm bảo mọi qui trình hoạt động phải được kiểm tốn sau một thời gian thích hợp và phải thường xun kiểm tốn đối với những hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.
-Kế hoạch kiểm toán phải được Ban giám đốc phê duyệt như điều chỉnh về kế hoạch phải kiến nghị nên Ban giám đốc.
-Phải thường xuyên rà soát và khơng ngừng hồn thiện cơng tác lập kế hoạch, phương pháp kiểm toán và chất lưọng kiểm toán
-Xây dựng kế hoạch sao cho chu kỳ kiểm tốn khơng đều đặn ở các nghiệp vụ cũng như chi nhánh Quận làm hạn chế đối tượng kiểm tốn tìm cách đối phó với kiểm tốn.
6. Cần thay đổi phương pháp, quy trình kiểm tốn cũng như kỹ thuật kiểm toán
Cần phải lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp với từng đối tượng được kiểm toán để hoạt động kiểm toán đạt hiệu quả cao. Nên chuyển từ phương pháp kiểm toán cụ thể (đơn lẻ) là chủ yếu sang sử dụng phương pháp kiểm toán hệ thống.
Các bước cơ bản mà Kiểm toán viên nên thực hiện khi kiểm tốn một nghiệp vụ cụ thể là:
+Tìm hiểu đối tượng kiểm toán
+Xác định được mục tiêu kiểm toán đối tượng được kiểm tốn là gì
+Sau khi tìm hểu và xác định mục tiêu sẽ đi xây dựng nội dung kiểm toán +Thủ tục kiểm toán
Nếu trước đây chỉ mới sử dụng kỹ thuật kiểm toán truyền thống và chủ yếu là để phát hiện sai phạm là chính, Nên chuyển sang kiểm tốn hoạt động nhằm định hướng theo rủi ro và đánh giá được hiệu quả và tác dụng của đối tượng kiểm toán.
7. Về báo cáo kiểm toán.
Báo cáo là kết tinh của cả q trình kiểm tốn của bộ phận kiểm toán nội bộ về một đối tượng được kiểm toán.
-Phải nêu ra những sai phạm và định lượng các sai phạm nhằm cung cấp cho người khai thác báo caó biết được mức độ rủi ro của đối tượng kiểm tốn .
- Phải đi sâu phân tích ngun nhân sai phạm và biện pháp để phịng ngừa sai phạm đó.
- Báo cáo phải tiến hành đánh giá chất lượng cơ chế kiểm soát nội bộ. -Sau mỗi cuộc kiểm tốn bộ phận kiểm tốn phải nhanh chóng lập một báo cáo bằng văn bản về đối tượng kiểm toán, báo cáo được lập khơng phải để cho Kiểm tốn viên đọc mà để cung cấp thơng tin cho những người liên quan vì vậy lập báo cáo phải mạch lạc rõ ràng, nội dung của báo cáo phải trình bày về đối tượng kiểm tốn, quy mơ kiểm tốn và kiến nghị của Kiểm toán viên.
8. Việc tiếp thu chỉnh sửa:
Các đối tượng kiểm toán cần phải nghiêm túc tiếp thu và chỉnh sửa sai phạm theo kiến nghị của Kiểm tốn viên để đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của kiểm tốn.
Về đầu tư tín dụng năm 2001 Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội cho các thành phần kinh tế vay 4.040 tỷ đồng, tăng 27%, thu nợ 3.757 tỷ đồng, tăng 32,2%so với năm 2000.
Trong đó :
+Cho vay 3.247 tỷ VND , thu nợ 3.156 tỷ VND +Cho vay 46 triệu USD , thu nợ 38 triệu USD
Dư nợ đến ngày 31/12/2001 là:1.572 tỷ đồng, tăng 21.2% so với năm 2000 Trong dó:
+Dư nợ ngắn hạn 1.143 tỷ , tương đương dư nợ năm 2000 +Dư nợ trung hạn 429 tỷ , tăng 260% so với năm 2000 Bao gồm :
.Dư nợ bằng VND 1.237 tỷ
.Dư nợ bằng ngoại tệ tương đương 22 triệu USD
Năm 2001, Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã