3. CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ
3.2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia chủ lực trong khối EU:
3.2.4.1. Giới thiệu tổng quan về thị trường Pháp
- Thủ đơ: Paris
- Quốc khánh: Ngày 14/07
- Vị trí địa lý: Tây Âu; phía Tây giáp Đại Tây Dương; phía Bắc giáp biển Manche; phía
Đơng giáp Bỉ, Đức, Thụy Sĩ, Italy; phía Nam giáp Tây Ban Nha và Địa Trung Hải - - - - - - - - - - Diện tích:Tổng cộng: 674.843 km
vuông. Pháp là quốc gia lớn nhất Tây Âu về diện tích. Trong đó:diện tích đất: 640.427 km vng ,diện tích biển: 3.374 km vng
- Khí hậu: Ôn đới hàng hải. mát vào mùa hè và mùa đơng ơn hịa Dân số: 65.630.692
(tháng 7 năm 2012 )
- Dân tộc: Hà Lan: 79%, khác: 21% (trong đó 55% là nguồn gốc không thuộc phương
Tây, chủ yếu là người Thổ Nhĩ Kỳ, Ma rốc, Antilleans, Surinamese và Indonesia (2011)
- Ngơn ngữ: Pháp (chính thức) nhanh chóng giảm ngôn ngữ địa phương Provencal,
Breton, Alsatian, Corsica, Catalan, Basque, Flemish.
- Đơn vị tiền tệ: Euro
- Tôn giáo: Công giáo La Mã 83% -88%, Tin lành 2%, Do Thái 1%, Hồi giáo 5% -10%,
không theo tôn giáo nào 4%
- Thể chế nhà nước: Chế độ quân chủ lập hiến, dân chủ nghị viện Nữ hoàng là nguyên
- Pháp được chia thành 26 vùng hành chính: 22 trong lãnh thổ lục địa Pháp và 4 vùng hải ngoại. Các vùng được chia tiếp thành 100 khu vực. Các khu vực được đánh số (chủ yếu theo bảng chữ cái) và số này được dùng làm mã bưu chính cũng như mã trên bảng số xe.
- Các khu vực lại được chia tiếp thành 342 quận, nhưng các quận khơng có hội đồng lập pháp theo bầu cử và chỉ là đơn vị hành chính của đất nước. Các quận được chia thành 4.035 tổng, các tổng này cũng chỉ có ý nghĩa hành chính. Cuối cùng, các tổng được chia thành 36.682 làng, đây là các chính quyền tự quản với hội đồng được bầu cử riêng biệt (hội đồng tự quản).
- Tổng quan về kinh tế:
- Pháp là thành viên G8; đồng thời, là một nước có nền kinh tế phát triến tương đối tồn diện và đồng đều cả công nghiệp lẫn nông nghiệp.
- Doanh nghiệp tư nhân đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Pháp. Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay, Pháp có khoảng gần 2,5 triệu doanh nghiệp tư nhân (đã đăng ký). Tuy đây là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển nhưng nhà nước vẫn giữ ảnh hưởng lớn trên những lĩnh vực cơ sở hạ tầng quan trọng. Nhà nước sở hữu đa số vốn trong các ngành đường sắt (SNCF), điện (EDF), hàng không (Air France) và các công ty viễn thông (France Telecom). Từ đầu thập kỷ 90, nhà nước Pháp đã dần dần nới lỏng kiểm soát bằng việc nâng dần tỷ lệ vốn sở hữu tư nhân trong các doanh nghiệp quan trọng cũng như trong các ngành bảo hiểm, ngân hàng và cơng nghiệp quốc phịng.
- GDP thực của Pháp giảm 2,6% trong năm 2009, nhưng đã phục hồi phần nào trong năm 2010 và 2011. Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 7,4% năm 2008 lên 9,3% trong năm 2010 và tăng 9,1% trong năm 2011. Tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với dự kiến và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng đã cắt giảm thu ngân sách Nhà nước và các chi phí đi vay tăng lên, góp phần vào sự suy giảm tài chính cơng của Pháp. Thâm hụt ngân sách của chính phủ tăng mạnh từ 3,4% GDP năm 2008 đến 7,5% GDP trong năm 2009 trước khi cải thiện 5,8% GDP trong năm 2011, trong khi nợ công của Pháp đã tăng từ 68% GDP lên 86% so với cùng kỳ.
- Các sản phẩm tiêu dùng nổi tiếng thế giới của Pháp thường được nhắc đến như nước hoa Chanel, rượu vang Bordeaux, săm lốp Michelin, đồ sứ Limoges, đồ làm bếp Moulinex...