Gia tăng nhận thức về thương hiệu và các điểm tiếp xúc thương hiệu cho

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện các điểm tiếp xúc thương hiệu của công ty cổ phần công nghệ và thương mại JCNET (Trang 38 - 40)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Kết cấu của luận văn

3.3 Đề xuất một số giải pháp giải pháp nhằm hoàn thiện các điểm tiếp xúc

3.3.1 Gia tăng nhận thức về thương hiệu và các điểm tiếp xúc thương hiệu cho

nhân viên cơng ty:

Phát triển thương hiệu đã có từ lâu tại các nước phát triển và nó trở thành một hoạt động hiển nhiên trong chiến lược kinh doanh của các cơng ty, nhưng tại các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì phát triển thương hiệu mới được đưa vào chiến lược kinh doanh của một số công ty lớn. Doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô chưa đủ lớn và chưa đủ điều kiện tài chính, nhân lực cho phát triển thương hiệu, còn rất nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức được tầm quan trọng và giá trị mà thương hiệu đem lại trong tương lai, khi nhắc đến thương hiệu, hầu hết giám đốc doanh nghiệp này trả lời cùng một nội dung giống nhau “Thương hiệu là cái xa vời, chỉ dành cho các công ty lớn, công ty nhỏ như chúng tơi khơng cần đến và cũng chưa nghĩ đến”. Chính vì suy nghĩ thiển cận này của chính ban lãnh đạo mà thương hiệu của công ty vẫn mãi không được bảo vệ và dần mất đi do bị đánh cắp.

Tuy nhiên, Qua khảo sát đối với nhân viên trong công ty, mức độ nhận biết thương hiệu của ban lãnh đạo và nhân viên công ty được thể hiện qua biểu đồ 3.1. Nhìn vào biểu đồ, chúng ta có thể thấy được rằng có đến 83.33% nhân viên trong cơng ty hiểu rằng thương hiệu là nhãn hiệu của hàng hóa.

Nhãn hiệu là “các dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau”

Thương hiệu là chỉ những dấu hiệu hoặc nhóm dấu hiệu đặc trưng biểu hiện uy tín của một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ.

Từ hai định nghĩa trên cho thấy được rằng: nhãn hiệu là một phần của thương hiệu. Tức là thương hiệu khơng chỉ là nhãn hiệu mà nó cịn bao hàm cả câu khẩu hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại của doanh nghiệp…v.v.

10%

83% 7%

Hình 3.1 Mức độ nhận biết thương hiệu của nhân viên JCNet

Tên thương mại của doanh nghiệp

Tên gọi xuất xứ hoặc chỉ dẫn

Nhãn hiệu hàng hóa Khác

Như vậy, nhận thức về thương hiệu của nhân viên cơng ty cịn hạn chế và hiểu sai ý nghĩa của thương hiệu. Nếu như công ty muốn phát triển và có chỗ đứng thương hiệu trong tâm trí khách hàng thì trước tiên ban lãnh đạo cơng ty phải có buổi tập huấn cho nhân viên hiểu được về thương hiệu. Từ đó, giải thích thêm cho nhân viên hiểu về các điểm tiếp xúc thương hiệu. Do có thể nhân viên tiếp xúc với những điểm tiếp xúc thương hiệu hằng ngày nhưng khơng nhận biết được từ đó vơ tình nhân viên đã bỏ lỡ một điểm tiếp xúc tiềm năng nào đó để tiếp cận với khách hàng.

Trước khi muốn hoàn thiện các điểm tiếp xúc thương hiệu thì bước đầu tiên trong việc hồn thiện, cơng ty phải biết rõ được rằng nhân viên của mình có kiến thức cơ bản, có hiểu về thương hiệu khơng. Từ đó, cơng ty có thể dễ dàng hồn thiện các điểm tiếp xúc thương hiệu hơn khi các nhân viên đã nắm được rõ được bản chất của thương hiệu. Tránh tình trạng cơng ty ra chỉ thị, nhân viên chỉ biết làm theo để khi mắc sai sót nào đó nhân viên khơng biết cách xử lý, phải chờ đợi phía

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện các điểm tiếp xúc thương hiệu của công ty cổ phần công nghệ và thương mại JCNET (Trang 38 - 40)