Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Zmedia

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của công ty cổ phần zmedia (Trang 27 - 31)

Từ sơ đồ 1.1 cho thấy bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Zmedia được thiết kế theo kiểu trực tuyến - chức năng, Giám đốc là người quản lý trực tiếp các bộ phận nghiệp vụ của cơng ty và là người có quyền quyết định cao nhất. Các bộ phận khác đóng vai trị hỗ trợ, có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau trong công việc liên quan. Cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản phù hợp với đặc điểm chung về cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.1.4. Ngành nghề kinh doanh của cơng ty

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Zmedia là quảng cáo, sản xuất các video giải trí, ngồi ra cơng ty cịn bán bn (các thiết bị máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm; các linh kiện điện tử, viễn thông,…) cho các khách hàng doanh nghiệp, bán lẻ cho các khách hàng cá nhân. Bên cạnh đó, cơng ty cũng phát triển các sản phẩm với thương hiệu riêng nhằm đáp ứng nhu cầu và phát triển thương hiệu của mình. Các sản phẩm cơng ty sản xuất chủ yếu là các sản phẩm như phần mềm quảng

BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KINH DOANH PHỊNG SẢN XUẤT PHỊNG MARKETING PHỊNG NHÂN SỰ

cáo, các video giải trí,… là sản phẩm chất lượng của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện chi tiết qua bảng dưới đây.

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Zmedia trong 3 năm 2016 - 2018

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu MNăm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1 Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 1 95.880 184.456 248.792 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 3.013 3.933 6.797 3 Doanh thu hoạt động tài chính 1 1.388 2.317 3.312 4

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-

02+21)

0 94.255 182.840 245.307 5 Giá vốn hàng bán 1 59.563 97.685 125.815 6 Chi phí lãi vay 2 857 1.029 1.257 7 Chi phí quản lý kinh doanh 4 4.880 6.652 7.741 8 Tổng chi phí 65.300 105.366 134.813 9 Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế (50=10-11-22-24) 0 28.955 77.474 110.494 10 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp 1 7.238 19.375 28.252 11 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (60 = 50 – 51) 0 21.717 58.099 82.242

(Nguồn: Phịng Kế tốn cơng ty Cổ phần Zmedia)

Nhận xét:

Qua Bảng 1.5 kết quả phân tích hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Zmedia trong 3 năm 2016, 2017 và 2018, ta thấy:

2016 đến năm 2018 đều tăng nhưng tỷ lệ tăng có xu hướng giảm.

- Tổng chi phi đều tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ tăng có xu hướng giảm. Tăng 161,36% trong năm 2017 so với năm 2016 tương ứng tăng 40.066 triệu đồng và tăng 127,94% trong năm 2018 so với năm 2017 tương ứng tăng 29.447 triệu đồng.

- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng 267,53% trong năm 2017 so với năm 2016 tương ứng tăng 36.382 triệu đồng và tăng 141,55% trong năm 2018 so với năm 2017 tương ứng tăng 24.143 triệu đồng.

Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của Zmedia trong những năm gần đây là tương đối tốt, điều này cho thấy Zmedia đang phát triển, nhưng chiều hướng phát triển đang có xu hướng giảm.

Do cơng ty mở rộng quy mô (mở thêm chi nhánh ở Hà Nội vào năm 2017) nên chi phí tăng nhanh, bên cạnh đó thì doanh thu cũng tăng lên, vì vậy lợi nhuận mà Zmedia thu được là tương đối tốt. Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu nhưng lợi nhuận công ty đạt được và số tiền nộp ngân sách nhà nước vẫn tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ cơng ty đã có những chính sách và biện pháp kinh doanh phù hợp để thích ứng với nền kinh tế. Tuy nhiên Zmedia vẫn cần xây dựng các mục tiêu kế hoạch, chiến lược cụ thể để công ty phát triển hơn nữa.

2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức và phân quyền của côngty Cổ phần Zmedia ty Cổ phần Zmedia

2.2.1. Cơ cấu tổ chức của cơng ty Cổ phần Zmedia

2.2.1.1. Mơ hình cơ cấu tổ chức của cơng ty

Như đã trình bày ở mục 2.1.3, hiện cơng ty Cổ phần Zmedia đang sử dụng cơ cấu tổ chức theo chức năng (Theo Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Zmedia). Nghĩa là việc quản lý được thực hiện theo chức năng, mỗi cấp thực hiện công việc theo định hướng từ trước, chức năng của bộ phận này là riêng biệt và khác biệt so với bộ phận khác.

Đặc điểm phân cấp quản lý kinh doanh trong công ty:

- Giám đốc: Quyết định chiến lược, kế hoạch kinh doanh của công ty, quyết định cơ cấu tổ chức, giám sát chỉ đạo các hoạt động của cấp dưới, thường xuyên nắm bắt tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty để hướng công ty theo mục tiêu và chiến lược đã đề ra.

- Phịng Kế tốn: Có nhiệm vụ theo dõi quản lý về tài chính, thống kê kế tốn, giá cả và hoạch tốn tài chính của cơng ty theo đúng tiến độ kế tốn, giá cả và hoạch tốn tài chính của cơng ty theo đúng tiến độ kế tốn của Nhà nước. Lập kế hoạch tài chính, thực hiện hạch tốn kinh doanh, thống kê quyết tốn, phân tích lãi, lỗ. Tổ chức xây dựng thực hiện nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, chứng từ, kịp thời phát hiện ngăn chặn hành vi tham ô và vi phạm chế độ tài chính kế tốn.

- Phịng Kinh doanh: Thực hiện nhiệm vụ lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai, thực hiện. Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối. Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, đồng thời phối hợp với các phòng, ban liên quan nhằm mang đến các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

- Phịng Sản xuất: Có nhiệm vụ lên ý tưởng và sản xuất các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với sự phát triển nói chung của ngành, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

- Phịng Marketing: Có chức năng tổ chức, tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước, các hoạt động tuyên truyền quảng cáo thu hút các nguồn khách đến với cơng ty. Phối hợp với phịng sản xuất, xây dựng các sản phẩm, dịch vụ phù hợp từ nội dung đến mức giá, phù hợp với nhu cầu của khách, giữa công ty với các nguồn khách. Thơng báo cho các bộ phận có liên quan trong cơng ty về kế hoạch các khách hàng, phối hợp với các phịng ban có liên quan theo dõi việc thanh tốn và q trình thực hiện hợp đồng phục vụ khách.

- Phịng Nhân sự: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân sự, đồng thời quản trị tiền lương, quan hệ lao động, dịch vụ phúc lợi, y tế và an toàn cho thành viên trong công ty. Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban Giám đốc. Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty - các bộ phận và tổ chức thực hiện. Tham mưu đề xuất cho Ban Giám đốc để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức - Nhân sự. Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giửa Ban Giám đốc và Người lao động trong công ty.

xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cho các phịng ban như trên đã mang lại nhiều thành cơng cho công ty, tuy nhiên trong năm gần đây với tốc độ phát triển của kinh tế thị trường cũng như sự lớn mạnh của cơng ty Cổ phần Zmedia thì một số bấp cập trong cơ cấu tổ chức đã thể hiên cơ cấu hiện tại khơng cịn hợp lý với một số phòng ban, chức danh. Điều này được thể hiện rõ nhất qua đánh giá trực tiếp của nhân viên công ty qua số liệu được tổng hợp từ phiếu điều tra:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của công ty cổ phần zmedia (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)