2.2. Thực trạng hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt
2.2.2. Khối các tổ chức tài chính
Hiện nay, Việt Nam có trên 100 ngân hàng đang hoạt động, trong đó có ngân hàng Nhà nước, bốn ngân hàng thương mại quốc doanh (Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn), bốn ngân hàng liên doanh, 50 ngân hàng cổ phần, 21 chi nhánh ngân hàng nước ngồi và 62 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngoài. Bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn chiếm 80% tổng khối lượng giao dịch và có tới 70% tổng số tài khoản khách hàng trong đó có nhiều khách hàng lớn là các tổng công ty. Với một khối giao dịch khổng lồ như vậy thật khó có thể giao dịch theo cách truyền thống được. Sẽ gây ra áp lực cho nhân viên vì họ sẽ
khơng có đủ khả năng để hồn thành tất cả các công việc, hiệu suất công việc không cao rất dễ gây nhầm lẫn và hậu qủa cho doanh nghiệp sẽ thật khơn lường. Có khi phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Vì vậy áp dụng thương mại điện tử trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Giúp nhân viên và khách hàng tiết kiệm tối đa thời gian giao dịch, đem lại sự hài lòng cho khách hàng và lợi nhuận cho tổ chức. Giờ đây phương tiện thanh toán bằng tiền mặt đã giảm dưới 12% tổng khối lượng thanh tốn và khơng cịn giữ vai trị là phương tiện thanh toán được ủy quyền… Chiếm vị trí chủ yếu 85% trong khối lượng thanh tốn các hệ ngân hàng. Ngồi ra, các ngân hàng còn sử dụng các kênh giao dịch điện tử internet banking, mobile banking nhằm tạo sự thuận tiện và an toàn cho khách hàng.
- Internet banking: năm 2004, mới chỉ có sự tham gia của 3 ngân hàng
thương mại thì đến năm 2012, con số này đã lên tới 25 và đến nay thì hầu hết các ngân hàng thương mại đều tham gia cung cấp dịch vụ internet banking cho khách hàng. Ngồi các tiện ích cơ bản như truy vấn thông tin tài khoản, xem tỷ giá, lãi suất, sao kê tài khoản, thông tin giao dịch, dịch vụ internet banking cịn cho phép khách hàng thực hiện thanh tốn hóa đơn dịch vụ như tiền điện, nước, cước viễn thơng, phí bảo hiểm, phí giao dịch chứng khốn, tiết kiệm online…
- Mobile banking: xuất hiện ở VN năm 2003 nhưng cho đến nay các ngân
hàng thương mại hầu hết chỉ sử dụng kênh SMS để truy vấn thông tin chung của ngân hàng và thông tin tài khoản. Mặc dù chức năng thanh toán/chuyển khoản trên kênh mobile banking được phát triển từ năm 2006 nhưng đến nay, năm 2012 mới chỉ có một vài ngân hàng cung cấp. Nhìn chung mobile banking chưa là kênh thanh toán phổ biến trong dân cư.
Bên cạnh đó, cùng với việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử,thì hiện nay các ngân hàng đang ngàngày càng đa dạng hóa các phương thức, phương tiện
thanh tốn mới. Trong giai đoạn hiện nay các phương tiện thanh toán mới, hiện đại dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao như: thẻ ngân hàng, tiền điện tử, ví điện tử, séc điện tử,… đã xuất hiện ngày càng nhiều và đi dần vào cuộc sống của người dân. Các phương tiện thanh toán điện tử phát triển đã tạo cơ sở cho các dịch vụ ngân hàng ngày càng có nhiều cơ hội để mở rộng thị trường và tiếp cận đến người sử dụng. Đặc biệt, thẻ ngân hàng đã trở thành phương tiện thanh tốn phổ biến, có tốc độ tăng trưởng nhanh. Theo thống kê của Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tính đến đầu năm 2012, số lượng máy ATM (Automatic teller machine) toàn thị trường đạt hơn 13.600 máy, tăng 16,2% so với đầu năm 2011, gần 42,3 triệu thẻ thanh toán các loại, tăng 33% so với đầu năm 2011. Doanh số giao dịch năm 2012 đạt hơn 725.000 tỷ đồng, tăng 32% so với năm 2011.
Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang đẩy mạnh hợp tác với nhiều tổ chức để cung cấp các sản phẩm với nhiều tiện ích cho khách hàng như: thanh tốn các giao dịch mua bán trên các website TMĐT, thanh toán trực tuyến bằng điện thoại di động, máy tính kết nối mạng viễn thơng, thanh tốn các hóa đơn,… Sự phát triển nhanh của các dịch vụ thanh toán và phương tiện điện tử trong thời gian qua đã tạo thuận lợi cho việc thanh tốn hàng hóa, dịch vụ, mua bán hàng hóa một cách dễ dàng thơng qua internet, điện thoại di động, ATM. Sự liên kết giữa các ngân hàng với nhau, với các công ty viễn thông và các công ty cung cấp dịch vụ đã cung cấp thêm nhiều giai pháp trung gian, hỗ trợ dịch vụ thanh toán như MobiVi, VietUnion, M-Service,…
Một ví dụ điển hình được nhắc đến là ngân hàg VietinBank: Theo thơng tin báo chí cho biết từ ngày 28/01/2013, nhằm đem đến cho khách hàng thêm nhiều tiện ích theo nhu cầu thị trường và kinh tế, khách hàng của ViettinBank có thể thanh tốn hóa đơn tiền điện, nạp tiền điện thoại, thanh tốn cước viễn thơng trả sau, cước ADSl, cước điện thoại cố định, vé máy bay…qua internet trên
Vietinbank iPay. Đặc biệt hơn, khách hàng hồn tồn khơng phải trả thêm bất kì một khoản phí nào khi sử dụng những dịch vụ kể trên của Vietinbank. Giờ đây, chỉ cần thông qua Vietinbank iPay, khách hàng có thể thanh tốn qua hóa đơn của rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác nhau mọi lúc, mọi nơi mà không mất thời gian trực tiếp tới điểm thu phí. Mọi giao dịch đều được đảm bảo tính an tồn, bảo mật nhờ công nghệ mật khẩu một lần.
Thời gian tới đây, Vietinbank tiếp tục nghiên cứu và triển khai các sản phẩm, tiện ích mới để đáp ứng hơn nữa nhu cầu của khách hàng theo đúng slogan “Trân trọng thời gian của bạn”