2.1.3.1 Đặc điểm sinh học của tụm
Kỹ thuật là nhõn tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh sản xuất. Đối tượng của ngành nuụi trồng thủy sản núi chung và nuụi tụm núi riờng là những sinh vật sống cho nờn việc nuụi tụm cần tạo điều kiện sống phự hợp với đặc điểm sinh học của chỳng nhằm thỳc đẩy sự sinh trưởng và phỏt triển, nõng cao năng suất và sản lượng của quỏ trỡnh sản xuất. Muốn tụm đạt hiệu quả kinh tế cao phải nắm vững cỏc đặc tớnh sinh học của tụm để từ đú cú biện phỏp nuụi thớch hợp.
Ở Việt Nam hiện nay, đối với mỗi vựng sinh thỏi khỏc nhau, người dõn lựa chọn mỗi giống tụm phự hợp với mụi trường nuụi. Giống tụm được lựa chọn để nuụi ở vựng ven biển thành phố Múng Cỏi, tỉnh Quảng Ninh là tụm thẻ chõn trắng.
Tụm thẻ chõn trắng: tờn tiếng Anh là: White Legshrimp, thuộc giống: Penaeus, ngành: Arthropoda, lớp: Crustacea, bộ: Decapoda, loài: Penaeus Vannamei. Phõn bố ở Mỹ La Tinh, Hawai và hiện nay được người nuụi ở nhiều nước trờn thế giới như Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam,…Tụm thẻ chõn trắng ngày càng được ưa chuộng ở cỏc thị trường Mỹ, EU,…So với cỏc loài tụm khỏc, nú khỏng bệnh mạnh hơn, chịu sự thay đổi điều kiện mụi trường tốt hơn.
Tập tớnh sống của tụm: tụm là loài động vật ưa thớch sống và di chuyển chậm hơn cỏc loài thối rữa hay loài giỏp xỏc, thực vật dưới nước, mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, cụn trựng, loại hai vỏ. Thức ăn thụng thường của tụm là cỏc loài động vật phự du, cỏc mựn bó hữu cơ, thức ăn nhiều đạm như xỏc động vật, cỏ tạp, sũ hến nghiền nỏt. Tụm sống ngoài tự nhiờn ăn 85% là giỏp xỏc, cua nhỏ, thủy sinh vật, mảnh vụn hữu cơ. Tập tớnh ăn của tụm thay đổi rừ rệt theo từng giai đoạn sinh trưởng. Tụm bắt mồi mạnh nhất vào ban đờm, đặc biệt là lỳc hoàng hụn và mờ sỏng. Do hấp thu thức ăn nhanh nờn tụm ăn thường xuyờn. Mọi hoạt động bắt mồi và giao vĩ của tụm đều diễn ra vào ban đờm nờn tụm là loài thớch hợp với ỏnh sỏng yếu.
Sự thớch nghi của tụm với mụi trường ao nuụi: ngoài cỏc yếu tố chủ quan như chăm súc của con người, thức ăn, kỹ thuật, …theo nghiờn cứu hoạt động sống của tụm cũn ảnh hưởng bởi nhiều nhõn tố chủ quan khỏc.
Yếu tố nhiệt độ: tụm là loài động vật thủy sinh thở bằng mang, cú quan hệ mật thiết với mụi trường nước và chịu ảnh hưởng trực tiếp khi mụi trường thay đổi. Nhiệt độ thớch hợp cho cỏc loài tụm từ 20 - 30oC. Nếu nhiệt độ từ 14 – 20 oC hoặc từ 30 – 35oC thỡ tụm hoạt động kộm, bắt mồi ớt và gần như
ngừng sinh trưởng, khi nhiệt độ dưới 13oC hoặc trờn 35oC thỡ tụm sẽ hoàn toàn ngừng ăn, vựi thõn xuống cỏt để trỳ ẩn, tỡnh trạng này kộo dài tụm sẽ chết hàng loạt.
Yếu tố độ mặn: nồng độ muối cũng ảnh hưởng đến việc nuụi tụm, nếu nồng độ muối cao vỏ tụm sẽ bị cứng khú lột xỏc, tụm phỏt triển kộm, nồng độ muối thấp vỏ tụm sẽ mềm dễ bị nhiễm bệnh. Núi chung với cỏc loại tụm khỏc nhau thỡ thớch hợp với từng loại nồng độ muối khỏc nhau, chẳng hạn:
Tụm chõn trắng nam mỹ (Pennaeus Vannamei): 5 – 35 0/00 Tụm đất (Metapenaeus ensis): 5 – 25 0/00 Tụm sỳ (Penaeus monodon): 10 -25 0/00
Cỏc loài giỏp xỏc cú khả năng thớch nghi theo sự thay đổi của độ mặn của mụi trường. Nú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh lột xỏc của tụm.
Yếu tố pH và màu nước: Sự biến động của pH là nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng tụm sốc, bỏ ăn và yếu đi. Độ pH thớch hợp với cỏc loài tụm núi chung là từ 6 – 9 nhưng thớch hợp nhất 7 – 8,5. Khi pH cú giỏ trị thấp hơn 4 hoặc cao hơn 10 sẽ gõy chết cho tụm. Sự dao động giữa sỏng và chiều tốt nhất là < 0,5 đơn vị. Vỡ vậy cần theo dừi thường xuyờn để bún vụi cho đỳng liều lượng. Màu nước trong ao nuụi ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và bắt mồi của tụm. Màu nước thớch hợp nhất là màu xanh tươi, màu nõu nhạt hoặc màu đất bựn. Độ trong thớch hợp để tụm phỏt triển bỡnh thường là khoảng 30 – 40 cm (xỏc định độ trong bằng đĩa Sechi màu trắng, đường kớnh 25 cm được thả thẳng đứng xuống).
Yếu tố oxy: Oxy trong nước là yếu tố quan trọng nhất cần được đặt biệt chỳ ý trong kỹ nghệ nuụi tụm, là yếu tố mụi trường cần thiết cho sinh trưởng, phỏt triển của tụm. Cường độ trao đổi chất của tụm lớn, lượng oxy tiờu hao càng nhiều, do vậy tụm khỏ nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết, khớ ỏp, nếu thấp sẽ rất dễ gõy tụm chết. Lượng oxy hũa tan thớch hợp là lớn hơn 4mg/lớt nước. Nếu ao nuụi thiếu oxy, tụm sẽ cú triệu chứng: tụm bị đỏ mang và tập
trung gần mặt nước, di chuyển đến gần quạt giú, gần vị trớ dẫn nước hoặc dọc theo bờ ao, tụm sẽ giảm di chuyển nhưng tăng tốc độ hụ hấp, hụn mờ và cú thể chết.
Ngoài ra cũn cú rất nhiều yếu tố khỏc trong mụi trường ao ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phỏt triển của tụm như cỏc hợp chất nitơ, lưu huỳnh…
2.1.3.2 Yờu cầu kỹ thuật nuụi tụm chõn trắng
Tụm thẻ chõn trắng là loài cú đặc tớnh sinh vật học phức tạp, cần cú kiến thức và nắm kỹ thuật nuụi tốt để đạt được hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao, nờn cần chỳ ý cỏc điểm sau:
*Ao nuụi
- Chọn vị trớ: nơi cú nguồn nước mặn ớt bị ụ nhiễm, nguồn nước ngọt chủ động, đồng thời cũn thuận lợi về giao thụng, điện,…Tập trung ở cỏc vựng đất cỏt bói ven biển cú qui hoạch.
- Xõy dựng ao nuụi:
Diện tớch ao từ 2000m2 -5000m2. Chiều sõu ao từ 1,3 – 2m, nếu nuụi thương phẩm năng suất cao thỡ chiều sõu cần phải đạt từ 2,5 – 3m.
Đỏy lút bạt cú phủ một lớp cỏt dày khoảng 20 – 30 cm hoặc khụng cú phủ cỏt. Thiết kế vị trớ thoỏt hợp lý đảm bảo cho việc cấp thoỏt nước dễ dàng. Bờ ao cần phải xõy dựng kiờn cố, cao hơn mức nước trong ao tối thiểu 0,5m, xung quanh bờ ao cần phải rào lưới chắn.
- Chuẩn bị ao nuụi
Đối với ao mới đào thỡ cần bơm nước để rửa sạch phần cỏt bị bẩn nhiều lần, rồi bún vụi.
Ao mới nuụi xong thỏo cạn nước, vột bựn, phơi đỏy 3 – 5 ngày, sau đú bơm nước vừa ngập mặt đỏy và dựng húa chất (Chlorine 30 kg/1000m3 nước hoặc một số húa chất chuyờn dụng khỏc) xử lý đỏy ngõm trong vũng 1 – 2 ngày.
bún phụ thuộc vào pH đỏy:
+ pH đỏy từ 5,1 – 5,5: Bún từ 80 – 100 kg/1000m2 + pH đỏy từ 5,6 – 6,0: Bún từ 50 – 80 kg/1000m2 + pH đỏy từ 6,1 – 6,5: Bún từ 20 – 50 kg/1000m2 + pH đỏy từ 6,6 – 7: Bún từ 10 – 20 kg/1000m2
Để việc bún vụi hiệu quả thỡ sau khi rải vụi thỡ sau khi rải vụi cần dựng bừa để sỏo trộn bề mặt đỏy ao. Trường hợp sử dụng vụi tụi hoặc vụi sống thỡ khối lượng vụi phải giảm ẵ.
Bơm nước vào ao nuụi xử lý bằng BKC (1 lớt/1000m3 nước), sau 5 – 6 ngày bắt đầu thả tụm giống.
Gõy màu nước và phiờu sinh bằng: 1,2 kg bột cỏ + 1,5 kg cỏm gạo cho 1000m3 nước. Trộn đều, nấu chớn hoặc ủ hai loại trờn trong vũng 24 giờ đồng hồ. Ngoài ra cú thể bún bổ sung thờm một lượng phõn loại NPK (1-2 kg/1000m3), trong đú tỷ lệ N/P = 3/1 hoặc 2/1.
Kiểm tra cỏc thụng số kỹ thuật trước khi thả giống như pH, độ mặn, nhiệt độ, oxy hũa tan, độ kiềm, độ trong,…
*Chọn tụm giống: tụm giống cú nguồn gốc rừ ràng, khỏe mạnh, khụng mang mầm bệnh, tụm đều con, cỏc phụ bộ bỡnh thường, bơi khụng hỗn loạn, cú khả năng bơi lội và phản ứng tốt, ruột no đầy, tụm giống khụng cú màu trắng đục, kớch cỡ từ 1 – 2 cm. Mật độ thả từ 80 – 120 con/m2.
*Phương phỏp thả: ngõm nguyờn bao chứa tụm giống vào ao nuụi khoảng 5 – 10 phỳt cho nhiệt độ nước ao và nước trong bao cõn bằng sau đú mở miệng bao cho một ớt nước ao vào bờn trong để tụm thẻ chõn trắng làm quen với nước mới trong ao trong vũng 1 – 2 phỳt, sau đú nghiờng miệng bao cho tụm thẻ chõn trắng từ từ ra bờn ngoài.
*Mựa vụ thả nuụi
- Vụ 1: từ đầu thỏng 3 dương lịch cho đến cuối thỏng 6 dương lịch. - Vụ 2: từ đầu thỏng 6 dương lịch cho đến cuối thỏng 9 dương lịch.
*Điều hành ao nuụi
Quản lý chất lượng nước: thường xuyờn kiểm tra cỏc chỉ tiờu về chất lượng nước và cần duy trỡ cỏc chỉ tiờu theo bảng trờn. Giữ cho màu nước luụn luụn ổn định, thường là màu xanh lục, vỏ đậu xanh hoặc mận chớn. Tăng cường quạt nước để duy trỡ hàm lượng oxy giỳp tụm thẻ chõn trắng khỏe, hạn chế bệnh tật, thời gian quạt phụ thuộc vào mật độ nuụi, số lượng cỏnh quạt và kớch cỡ tụm trong ao; tụm thẻ chõn trắng càng lớn thỡ khả năng thiếu oxy càng cao. Khi cú độc tố trong mụi trường nước, tiến hành xi phụng đỏy (buổi sỏng).
*Thức ăn: sử dụng thức ăn cụng nghiệp cú độ đạm từ 30 – 35%, đảm bảo dinh dưỡng, khụng ẩm mốc hoặc quỏ hạn sử dụng.
*Phương phỏp cho ăn: tụm thẻ chõn trắng ăn mạnh và tiờu húa nhanh, nờn cho tụm chõn trắng ăn theo nguyờn tắc: “lượng ớt, lần nhiều”. Mỗi ngày cho ăn từ 4 – 6 lần. Đặt sàng để kiểm tra thức ăn. Lượng thức ăn cho vào sàng 1 – 3% so với tổng lượng thức ăn chia đều cho cỏc sàng. Thời gian kộo sàng kiểm tra từ 3 giờ đối với tụm nhỏ và giảm dần xuống cũn 1,5 giờ đối với tụm lớn. Kiểm tra thức ăn trờn sàng thiếu hay thừa để điều chỉnh lại một cỏch hợp lý cho ngày hụm sau.
*Theo dừi sức khỏe của tụm nuụi: theo dừi hoạt động của tụm thẻ chõn trắng trong ngày, cỏc dấu hiệu bất thường như nổi trờn mặt nước, chết đột ngột, tấp vào bờ…; quan sỏt màu sắc, cỏc phụ bộ trờn thõn tụm thẻ chõn trắng, đường ruột, phõn tụm…
*Điều tiết nước trong ao: tụm thẻ chõn trắng lớn phải thường xuyờn thay nước, mỗi lần thay khụng quỏ 30% so với lượng nước trong ao. Kiểm tra cỏc thụng số về mụi trường sau mỗi lần thay nước (pH, độ mặn…)
*Thu hoạch: trước khi thu hoạch kiểm tra kớch cỡ tụm, vỏ tụm; nếu tụm thẻ chõn trắng đang thời kỳ thay vỏ thỡ nờn dời thời điểm thu hoạch lại. Trước khi thu hoạch 4 tuần khụng sử dụng thuốc khỏng sinh cho tụm thẻ chõn trắng ăn.