1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Cục Hải quan Thanh Hố 1.1. Vị trí địa lí
Cục Hải quan Thanh Hố có trụ sở đóng tại thành phố Thanh Hố, một tỉnh lớn của Bắc miền Trung, có số dân trên 3,6 triệu người, có cửa khẩu quốc tế đường bộ Na Mèo tại biên giới Thanh Hoá (Việt Nam) - Hủa Phăn (Lào), có cảng biển Thanh Hố (bao gồm Cảng Lễ Mơn và Cảng Nghi Sơn). Ngồi ra, Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa cịn được giao nhiệm vụ quản lí Nhà nước về Hải quan trên địa bàn các tỉnh: Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam, là các tỉnh đồng bằng Bắc bộ mới được tái lập, đang có bước phát triển nhanh về kinh tế. Cùng với tỉnh Thanh Hóa, các tỉnh này nằm trên trục đường giao thông đường bộ hết sức thuận tiện (đường 10, đường 1A, đường biển...), lại gần các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Hải Phòng và gần các cảng lớn như cảng hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội), cảng biển quốc tế Hải Phòng... Hơn nữa, đây là các địa phương có truyền thống về thủ cơng mỹ nghệ, dệt may và làm hàng xuất khẩu có uy tín trên thị trường quốc tế; là nơi có các hoạt động XNK phát triển ngày càng mạnh.
1.2. Qúa trình hình thành, phát triển
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, trước yêu cầu bảo vệ chủ quyền quan thuế của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ non trẻ, ngày 10/9/1945, Chính phủ lâm thời đã thành lập "Sở thuế quan và thuế gián thu" - tiền thân của Hải quan Việt Nam ngày nay. Sáu năm sau đó (năm 1951), Nhà nước đã thành lập ở Thanh Hoá “Chi sở thuế XNK” - tiền thân của Cục Hải quan Thanh Hoá ngày nay. Nhiệm vụ của “Chi sở thuế XNK”: Chống buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hoá giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm; thu thuế hàng hoá nhập khẩu từ vùng tạm chiếm đưa ra vùng tự do như: thuốc men, mỹ phẩm, thuốc lá, dầu hoả, vải, bánh kẹo... và thuế xuất khẩu với hàng cói đay, thực phẩm từ vùng tự do vào vùng tạm chiếm.
Cuối năm 1955 Sở Hải quan Trung ương đã quyết định thành lập ở Thanh Hoá “Đội kiểm soát Hải quan lưu động” trực thuộc Sở Hải quan Trung ương (trụ sở đóng tại vùng núi Đén thuộc xã Xuân Bái - Huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá ngày nay). Nhiệm vụ của đội: làm công tác vận động quần chúng phối hợp với các cơ quan, công an nhân dân, công an vũ trang... sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để chống và bắt các vụ buôn lậu thuốc phiện, vàng bạc và vận động cai nghiện cho những người nghiện hút...
Ngày 28/6/1962 Bộ Cơng Thương có Quyết định số 495 thành lập tại Thanh Hố “ Phịng Hải quan Na mèo” trực thuộc ủy ban hành chính Tỉnh Thanh Hố.
Ngày 1/4/1963 Uỷ ban hành chính Tỉnh Thanh Hố đã ra quyết định số 706 đổi tên “ Phòng Hải quan Na mèo” thành “Phịng Hải quan Thanh Hố”, trực thuộc uỷ ban hành chính Tỉnh. Trụ sở đóng ở Phố Cống - Ngọc Lạc. Tổ chức của Phịng HQ Thanh Hố gồm: Hải quan Cửa khẩu Na mèo, Hải quan cửa khẩu Bát Mọt, Đội Kiểm sốt và Văn phịng. Hai nhiệm vụ chủ yếu của Phịng Hải quan Thanh Hố là: kiểm tra và quản lí hàng hố, cơng cụ vận tải xuất nhập qua cửa khẩu Na mèo; chống buôn lậu thuốc phiện, hàng hoá xuất, nhập khẩu.
Ngày 12/12/1971 Bộ Ngoại thương đã ra Quyết định thành lập Chi cục Hải quan tỉnh Thanh Hố trực thuộc Cục Hải quan TW. Biên chế có 66 người, gồm các đơn vị cơ sở: Hải quan Cửa khẩu Na Mèo; Hải quan Cửa khẩu Bát Mọt; Đội kiểm soát; Hải quan ga Thanh Hoá - Hàm Rồng; Hải quan Cảng Nghi sơn; Phịng hành chính. Nhiệm vụ của Chi cục Hải quan Thanh Hố là: Giám quản hàng hố, hành lí, ngoại hối, cơng cụ vận tải xuất nhập qua cửa khẩu Na Mèo, Bát Mọt, Cảng Nghi Sơn, đường sắt liên vận quốc tế (Ga Thanh Hố - Hàm rồng); chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối qua biên giới.
Ngày 20/10/1984 Hội đồng Bộ trưởng đã ra Nghị định số 139/HĐBT qui định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Tổng Cục Hải quan, cùng với việc đổi tên gọi của Hải quan các địa phương, Chi Cục Hải quan tỉnh Thanh Hoá được đổi thành “Hải quan Tỉnh Thanh Hố”. Các đơn vị trực thuộc có thêm Trạm trả hàng phi mậu dịch và tổng số biên chế có 73 người.
Ngày 14/9/1994 Tổng cục Hải quan có Quyết định số 278/TCHQ-TCCB và ngày 31/12/1994, Tổng cục Hải quan có Cơng văn số 175/TCHQ-TCCB về việc đổi tên Hải quan tỉnh Thanh Hoá thành Cục Hải quan tỉnh Thanh Hoá. Bộ máy tổ chức có 09 đơn vị trực thuộc: Phịng Giám sát quản lí hải quan; Phịng kiểm tra thu thuế XNK; Văn phịng; Hải quan Cửa khẩu Na mèo; Đội Kiểm soát Hải quan số 1; Đội kiểm soát Hải quan Số 2; Thanh tra; Hải quan Cửa khẩu Cảng Thanh Hoá; Hải quan Thị xã Ninh Bình). Biên chế: 94 cán bộ cơng chức (CBCC).
Từ năm 1995 đến 1998: Tổng cục Hải quan đã quyết định thành lập thêm 03 đơn vị mới trực thuộc Hải quan tỉnh Thanh Hoá là: Phịng Điều tra chống bn lậu (tháng 2/1996); Hải quan Nam Định (tháng 3/1996); Phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo (tháng 7/1996). Tổng số biên chế có 102 người với 12 đơn vị trực thuộc.
Từ năm 1998 đến 2005: Tháng 7/1998, Phòng Tài vụ được thành lập. Tổ chức bộ máy của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hố lúc này có 13 đơn vị và biên chế tồn Cục là 112 người. Thực hiện Nghị quyết 7 của BCH TW Đảng (khoá VIII); Quyết định số 257/QĐ–TCHQ ngày 16/6/2000 về đổi mới công tác Tổ chức và bộ máy, đến tháng 4 năm 2005 Cục Hải quan Thanh Hố có 11 đơn vị trực thuộc (Các phịng tham mưu: Văn phòng, Phòng Nghiệp vụ, Phịng Tham mưu chống bn lậu và xử lí, Phịng Kiểm tra sau thơng quan, Phịng Tổ chức cán bộ, Phòng Thanh tra; Các Chi cục và Đội kiểm soát hải quan: Chi cục Hải quan Nam Định, Chi cục Hải quan Ninh Bình, Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Thanh Hoá, Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Na Mèo, Đội Kiểm soát hải quan) với 109 CBCC và 18 hợp đồng lao động theo Nghị định 68 của Chính phủ.
Từ năm 2005 đến nay, thành lập mới, đổi tên một số đơn vị trực thuộc. Hiện nay, tổ chức bộ máy của Cục Hải quan Thanh Hoá gồm 13 đơn vị trực thuộc: Các đơn vị tham mưu, nghiệp vụ (Văn phòng, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Kiểm tra thanh tra, Phòng Nghiệp vụ, Phòng Tham mưu xử lí vi phạm và thu thập xử lí thơng tin nghiệp vụ hải quan, Chi cục Kiểm tra sau thơng quan, Đội Kiểm sốt Hải quan, Đội Kiểm sốt phịng chống ma tuý); Các Chi cục Hải quan (Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Thanh Hoá, Chi cục Hải quan cửa khẩu Na Mèo, Chi cục Hải quan Nam
Định, Chi cục Hải quan Ninh Bình, Chi cục Hải quan Hà Nam). Tổng biên chế được giao là 150 người, trong đó 125 CBCC và 25 nhân viên hợp đồng lao động theo Nghị định 68.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hoá1.3.1. Chức năng 1.3.1. Chức năng
Cục Hải quan Thanh Hoá được giao nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lí nhà nước về hải quan trên địa bàn các tỉnh: Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam; trải dài từ miền núi Thanh Hóa (cửa khẩu Na Mèo, giáp Lào, cách trung tâm thành phố trên 200 km) đến tuyến biển (Nghi Sơn, cảng biển, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa trên 80 km; Cảng Ninh Phúc - Ninh Bình, Cảng Hải Thịnh - Nam Định cách thành phố Nam Định 70 km).
1.3.2. Nhiệm vụ
Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải, phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu; Thống kê hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu; Kiến nghị chủ trương biện pháp quản lí nhà nước về Hải quan đối với hoạt động xuất khẩu nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hố xuất khẩu nhập khẩu trên địa bàn các tỉnh: Thanh Hố, Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam. Tổ chức xây dựng lực lượng hải quan trong sạch vững mạnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
2. Khái quát về tình hình hoạt động XNK trên địa bàn quản lí của Cục Hải quan Thanh Hố quan Thanh Hố
Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa được Bộ Tài Chính, Tổng cục Hải quan giao nhiệm vụ quản lí nhà nước về hải quan trên địa bàn 4 tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam, với phương châm của Ngành “Thuận lợi, Tận Tụy, Chính xác” trong những năm qua Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa đã bám sát vào chỉ đạo của Bộ tài Chính, Tổng Cục Hải quan và Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND, UBND các tỉnh nêu trên nhằm thực hiện tốt chức năng quản lí đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động XNK, thu hút đầu tư nói
riêng của các địa phương ngày càng pháp triển đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Hoạt động XNK trên các địa bàn liên tục tăng cả về số lượng doanh nghiệp làm thủ tục, loại hình, mặt hàng, trị giá kim ngạch XNK, số thu thuế năm sau cao hơn năm trước, mặt hàng XNK ngày càng đa dạng. Quan hệ giữa hải quan và các doanh nghiệp trên các địa bàn ngày càng được cải thiện uy tín ngành hải quan ngày càng được nâng cao.
2.1. Kết quả, số liệu Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện trong giai đoạn 2005-2008 đoạn 2005-2008
2.1.1. Tại địa bàn Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh có nguồn tài nguyên phục vụ cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu phong phú, có nhiều tiềm năng lợi thế so với các địa phương khác như cảng biển (Nghi Sơn, Lễ Môn), cửa khẩu đường bộ (Na Mèo, Tén Tằn, Bát Mọt). Trong những năm qua, hoạt động XNK trên địa bàn phát triển mạnh mẽ, không ngừng gia tăng về số lượng, trị giá. (Xem bảng 1)
Bảng 1: Kim ngạch hàng hóa XNK trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (2005-2008)
Năm XK mậu dịch (USD) NK Mậu dịch (USD) XK theo chế độ khác (VND) NK theo chế độ khác (VND) 2005 25,414,769 25,471,108 5,558,481,000 382,772,000 2006 42,623,666 19,648,917 8,090,065,000 422,562,000 2007 62,377,428 56,068,673 6,944,365,000 1,269,234,000 2008 89,510,156 115,352,382 4,740,380,000 10,016,200,000
Nguồn: Phòng Nghiệp vụ, Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết cơng tác của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa các năm 2005-2008
Về mặt hàng XNK chủ yếu:
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: Hàng dệt may, thực phẩm đông lạnh, hàng nông sản, hàng bách hóa do Việt nam sản xuất, vật liệu xây dựng.
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: Clinke, thạch cao, gỗ, nguyên liệu dệt may, máy móc thiết bị đầu tư.
Hai tỉnh Ninh Bình và Hà Nam có vị trí chiến lược quan trọng, hệ thống giao thông thủy, bộ, sắt thuận lợi tạo lợi thế rất lớn trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật với các tỉnh trong vùng và cả nước, đặc biệt là với thủ đô Hà Nội và vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ.
Khái quát về kim ngạch hàng hóa XNK trên địa bàn Ninh Bình – Hà Nam giai đoạn 2005-2008 (Xem bảng 2)
Bảng 2: Kim ngạch hàng hóa XNK trên địa bàn Ninh Bình – Hà Nam (2005-2008)
Năm XK mậu dịch (USD) NK Mậu dịch (USD) Tổng KN XNK (USD)
2005 33,728,009 80,390,467 114,118,476
2006 55,154,002 146,586,304 201,740,306
2007 104,412,765 170,724,752 275,137,517
2008 153,892,220 354,224,938 508,117,158
Nguồn: Phòng Nghiệp vụ, Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết cơng tác của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa các năm 2005-2008
Mặt hàng XNK chủ yếu:
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu : Sản phẩm dệt may, thực phẩm đông lạnh, hàng mây tre đan, hàng nông sản.
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: Phôi thép, thiết bị máy móc đầu tư, nguyên liệu dệt may, linh kiện điện tử cơ khí., ơ tơ, xe máy ngun chiếc, linh kiện phụ tùng ô tô, nguyên liệu sữa phục vụ sản xuất của dự án đầu tư.
2.1.3. Tại địa bàn Nam Định
Tỉnh Nam Định có một vị trí địa lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững; vốn là trung tâm dệt may của cả nước và vùng Đông Dương, nay được xác định là trung tâm vùng nam Đồng bằng sông Hồng. Hướng phát triển sản xuất công nghiệp của tỉnh tập trung vào 4 ngành quan trọng: công nghiệp dệt may; công nghiệp cơ khí, điện tử; cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống. Trong những năm qua, hoạt động
XNK trên địa bàn tỉnh luôn gia tăng, hầu như chiếm khoảng 50% kim ngạch hàng hóa XNK trong tồn Cục.
Bảng 3: Kim ngạch hàng hóa XNK trên địa bàn tỉnh Nam Định (2005-2008)
Năm XK mậu dịch (USD) NK Mậu dịch (USD) Tổng KN XNK (USD)
2005 139,803,777 91,967,602 231,771,379
2006 183,832,327 164,347,724 348,180,051
2007 247,163,695 168,210,568 415,374,263
2008 288,439,581 222,215,655 510,655,236
Nguồn: Phịng Nghiệp vụ, Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết công tác của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa các năm 2005-2008
Mặt hàng XNK chủ yếu:
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan, thực phẩm động lạnh, sản phẩm cơ khí, sản phẩm dệt may, sản phẩm gỗ.
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: ô tô nguyên chiếc, linh kiện ô tô xe máy, linh kiện điện tử, cơ khí, thiết bị máy móc đầu tư, ngun liệu dệt may.
Qua phân tích tình hình hoạt động XNK trên địa bàn quản lí của Cục Hải quan Tỉnh Thanh Hóa có thể rút ra một số nhận định như sau:
2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh XNK của các doanh nghiệp trên địa bàn quản lí của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hố trên địa bàn quản lí của Cục Hải quan tỉnh Thanh Hoá
2.2.1. Về mặt hàng XNK
Qua kết quả làm thủ tục cho hàng hoá XNK trong những năm qua cho thấy số lượng, kim ngạch hàng hoá năm sau tăng cao hơn năm trước, mặt hàng trong các năm ít thay đổi.
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: Hàng dệt may, thực phẩm đơng lạnh, hàng nơng sản, hàng bách hóa do Việt Nam sản xuất, vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan, khoáng sản.
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: ôtô, xe máy nguyên chiếc, linh kiện phụ tùng ôtô, xe máy, clinke, thạch cao, gỗ, nguyên phụ liệu dệt may, máy móc thiết bị của các dự án đầu tư.
2.2.2. Thuận lợi
Địa bàn quản lí rộng, có đầy đủ các cửa khẩu đường bộ, đường biển, thị trường tiêu thụ rộng lớn, có tiềm năng phong phú để phát triển kinh tế cả nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ. Đến nay, trên địa bàn quản lí tỉnh đã thành lập nhiều khu công nghiệp tạo tốc độ tăng trưởng cao, làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp và nhiều dự án đầu tư quan trọng của Quốc gia được Đảng, nhà nước và chính phủ quan tâm và đầu tư xây dựng và có chiều hướng và triển vọng phát triển.
2.2.3. Khó khăn
Các khu cơng nghiệp nghiệp chưa nhiều, những khu cơng nghiệp đã được thành lập có diện tích hẹp, quy mơ cịn hạn chế chưa thuận lợi về đường giao thơng, chưa có cửa khẩu cảng quốc tế và sân bay quốc tế, chủ yếu làm thủ tục cho hàng hóa XNK chuyển cửa khẩu cho các loại hình hàng đầu tư, gia cơng, sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có thuế suất thấp hoặc thuế suất bằng khơng (= 0% )... chiếm tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch XNK hàng năm.
Số lượng các doanh nghiệp có hoạt động XNK trên địa bàn các tỉnh cịn ít, vốn đầu tư và quy mơ cịn nhỏ, chưa có doanh nghiệp lớn, có tiềm năng về vốn làm để chủ đạo trong hoạt động XNK, ngành nghề sản xuất kinh doanh trên địa bàn còn đơn điệu, vốn đầu tư còn khiêm tốn.
Điều kiện kinh tế, đời sống và mức thu nhập của số đông nhân dân trên địa