II. HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
lợi nhuận 1000USD (tại Thái Lan)
1)
Lợi nhuận 1000USD(tại Việt Nam) (tại Việt Nam)
2)
lợi nhuận 1000USD(tại Thái Lan) (tại Thái Lan)
Công ty mẹ lời 1.000 USD và phải đóng thuế tại Thái Lan thay vì Việt Nam. Nếu tại Thái Lan cơng ty đang được ưu đãi thuế, thì khoản lãi này sẽ được miễn thuế tồn bộ. Như vậy, nếu giá mua linh kiện cao, lợi nhuận của công ty tại Việt Nam sẽ giảm và Nhà nước Việt Nam sẽ thất thu thuế.
Tuy nhiên lợi nhuận của cả tập đồn sẽ khơng đổi (vì lợi nhuận tại Việt Nam đã được chuyển sang cho công ty con khác ở Thái Lan).
Tuy nhiên, nếu cơ quan thuế Việt Nam nghi ngờ giá mua này là quá cao và định giá lại (giả dụ là 9.000 USD), thì tập đồn sẽ rơi vào tình trạng khó xử. Đó là họ đã đóng thuế cho khoản thu nhập 1.000 USD tại Thái Lan, nay lại phải đóng cho khoản thu nhập đó tại Việt Nam. Như vậy tập đoàn sản xuất xe hơi bị đánh thuế hai lần cho một thu nhập. Vấn đề chuyển giá chỉ xảy ra ở giao dịch giữa các cơng ty liên kết. Nếu doanh nghiệp Việt Nam nói trên phải mua linh kiện ở một doanh nghiệp độc lập của Nhật Bản, họ sẽ phải trả giá và mua theo giá thị trường.
Tóm lại, đúng như ơng Nguyễn Thiệu – nguyên thành viên Ban nghiên cứu của
thủ tướng, phỏng vấn Câu chuyện giá ô tô, báo Tuổi Trẻ 10/9/2007, ngay khi Việt Nam Thái Lan 9000USD Việt Nam 10.000USD Thái Lan 9000USD Việt Nam 9000USD Thị trường Việt Nam. Giá 10.000USD
vừa mở cửa, hàng loạt các cơng ty ơ tơ nước ngồi Honda, Toyota, Ford, Mercedes,… đã vào Việt Nam. Tuy nhiên, các hãng lại đầu tư dây chuyền lắp ráp thay cho đầu tư dây chuyền sản xuất kèm với lời hứa sẽ nâng dần tỷ lệ nội địa hóa. Với cách thức này, các cơng ty nước ngồi sẽ được 3 điều lợi chính:
- Vốn đầu tư ban đầu thấp, chỉ vài triệu đô la Mỹ.
- Không phải chịu thuế nhập khẩu ô tô cao, tránh được hàng rào hạn ngạch và hàng rào phi thuế quan.
- Tối đa hóa lợi nhuận thơng qua chuyển giá (cách thức thực hiện như đã phân tích ở trên).
Đi đơi với lợi ích của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trong chuyển giá thì nhà nước Việt Nam cũng bị thiệt hại về những mặt sau đây:
- Thất thoát thuế với một con số khổng lồ.
- Phía Việt Nam trong liên doanh bị ăn chặn . Theo phân tích ở trên thì với giá bán xe cao ngất như hiện nay, các doanh nghiệp lắp ráp xe hơi có thể đạt lợi nhuận tới gần 150%, nhưng theo số liệu công bố lãi của họ chỉ vào khoảng 11-23 %, nghĩa là nhiều khả năng phía Việt Nam trong liên doanh đã bị thua thiệt.
- Người tiêu dùng Việt Nam bị móc túi.
- Mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp sản xuất ô tô trong nước không thực hiện được. Bằng chứng là suốt 15 năm nay, Việt Nam không xuất khẩu được một chiếc xe nào. Dù rằng các doanh nghiệp lắp ráp ô tô ở Việt Nam khi đầu tư dây chuyền lắp ráp có hứa sẽ nâng dần tỷ lệ nội địa hóa. Nhưng nếu khơng đầu tư dây chuyền để sản xuất thì việc chuyển giao cơng nghệ, nội địa hóa chỉ chừng mực thơi, khơng cao được.
5.3 Trường hợp công ty sản xuất chè, dược phẩm và một số ngành khác
Kinh doanh chè: theo Cục Thuế Lâm Đồng, thông qua kiểm tra, hướng dẫn
17 doanh nghiệp FDI trong ngành chè, đã xử lý hết số lỗ lũy kế trong hạn chuyển lỗ đến hết ngày 31/12/2009 là trên 316,5 tỷ đồng, trong đó, Cơng ty TNHH HaiYih xử lý lỗ lũy
kế với số tiền là 63,6 tỷ đồng, Công ty TNHH Trà Kinh Lộ 56,8 tỷ đồng, Công ty TFP Việt Nam 47,9 tỷ đồng… đồng thời các doanh nghiệp này cũng đã kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với số tiền gần 8 tỷ đồng. Hiện tượng 9-10 năm nay các doanh nghiệp báo lỗ đến 2-3 lần vốn điều lệ, nhưng vẫn phát triển, vẫn đầu tư. Họ xuất khẩu chè và giá bán với giá còn thấp hơn cả giá thành, đó là điều rất vơ lý. Bằng việc thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ về kiểm tra thuế, Cục Thuế Lâm Đồng nhận thấy, giá thành nguyên liệu chính của một kg chè Ơ long là 175.000 đồng. Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu loại chè này sang Singapore chỉ là 64.580 đồng/kg. Kết quả kiểm tra tại trụ sở các doanh nghiệp FDI này đã đi đến kết luận về hành vi chuyển giá của doanh nghiệp.
Thủ đoạn cơ bản của các doanh nghiệp này là nâng giá hàng hóa, tài sản nhập khẩu từ Đài Loan, Hồng Kơng vào Việt Nam để tăng chi phí, giá trị đầu tư; trong khi đó lại tìm mọi cách hạ giá sản phẩm chè xuất khẩu từ Việt Nam về công ty mẹ ở bản quốc dẫn đến doanh nghiệp FDI thua lỗ triền miên. Chẳng hạn, để chế biến 1kg chè ô long thành phẩm cần có 5kg nguyên liệu chè tươi. Giá 1kg chè búp tươi khoảng 35.000 đồng nên chi phí nguyên liệu cho 1 kg chè ô long thành phẩm là 175.000 đồng, đó là chưa kể các chi phí về điện, nước, nhân cơng, quản lý, khấu hao máy móc thiết bị… Thế nhưng các doanh nghiệp kê giá xuất khẩu chỉ có 4 USD/kg (tương đương 64.580 đồng/kg), chỉ bằng 37% giá thành sản phẩm. Điều bất thường nữa là, cũng chính những sản phẩm chè ơ long này nhưng khi bán tại thị trường Việt Nam giá lên tới 1,2 triệu đồng/kg, cao hơn giá xuất khẩu tới 18 lần. Rõ ràng đã xảy ra tình trạng chuyển giá ở các doanh nghiệp FDI nói trên.
Kinh doanh dược phẩm: Lợi dụng việc được cấp số đăng ký thuốc nhập
khẩu lưu hành tại Việt Nam, việc hạn chế hoặc ngưng cấp số đăng ký cho các dược phẩm tương tự của cơ quản lý y tế Việt Nam, các cơng ty nước ngồi đã triệt để khai thác, khống chế thị trường tân dược Việt Nam cả về mặt hàng cũng như giá cả. Các cơng ty nước ngồi có nhà máy sản xuất tại Việt Nam, các liên doanh giữa công ty nước ngồi với các cơng ty dược Việt Nam sản xuất thuốc trong nước, các sản phẩm nhượng quyền sản xuất tại Việt Nam… dù được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước, nhưng giá
thành sản phẩm chẳng khác gì giá nhập khẩu trước đây, và cao hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại do các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Chẳng hạn như Zuellig Pharma, công ty duy nhất được phép kinh doanh thuốc trực tiếp tại Việt Nam, từ cuối năm 2001 đến đầu 2003 đã tăng giá 423/672 mặt hàng, chiếm 69% tổng số mặt hàng cung cấp tại Việt Nam. Đáng lưu ý là có những mặt hàng cơng ty này tăng giá 83-106% (như Cedax Cap, Zaditen…); Cơng ty Diethelm có 123 mặt hàng tăng giá; 100% mặt hàng (43 loại) của công Mega Products Thái Lan tăng giá; và ngay cả Công ty Ranbasy (Ấn Độ) có nhà máy sản xuất tại Việt Nam cũng tăng giá 32 mặt hàng… Thực ra đó là tình trạng tình trạng cơng ty mẹ ở nước ngồi bán sản phẩm cho các công ty con trong nước với hình thức “chuyển giá”. các cơng ty đa quốc gia này chính là người hưởng lợi từ những ưu đãi này chứ không phải là người Việt Nam, họ sẽ vẫn phải dùng thuốc ngoại với giá đắt.
Kinh doanh khách sạn: Năm 2010 Cục Thuế TP.HCM đã tiến hành thanh tra
thuế tại Khách sạn Equatorial (liên doanh giữa Công ty Dịch vụ tổng hợp Hồng Việt và Cơng ty Planego – Hồng Kông) và Khách sạn Metropolitan (liên doanh giữa Công ty Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng và Cơng ty Saigon Metropolitan Ltd. Thuộc Tập đồn British Virgin Island – Vương quốc Anh). Tại các cuộc thanh tra này, đã xác định được các khoản trốn thuế và lỗ lên tới hàng chục triệu USD và các doanh nghiệp này đang bị khởi tố hình sự. Từ năm 2003 đến 2008, khách sạn Equatorial không mở sổ sách kế tốn theo quy định, khơng áp dụng hệ thống kế tốn Việt Nam. Ngồi ra, các phương thức đăng ký chuyển lỗ và xác định số liệu không nhất quán liên quan đến chênh lệch tỷ giá giữa các năm cũng chưa được liên doanh này thực hiện. Từ đó, việc căn cứ các số liệu để xác định kết quả kinh doanh và xác định thu nhập chịu thuế trở nên khó khăn. Nghiêm trọng hơn, khách sạn đã không kê khai nộp thuế nhà thầu hơn 6,3 tỉ đồng và kê khai thiếu tiền thuế phải nộp hơn 8,5 tỉ đồng.
Kinh doanh bất động sản: Năm 2010: một đại gia bất động sản Saigon Metropolitan (SM), liên doanh giữa công ty TNHH một thành viên xây dựng Bình Minh thuộc tổng cơng ty Xây dựng Sài Gịn và cơng ty Saigon Metropolitan Limited (SML)
thuộc British Virgin Island của Anh. Báo cáo tài chính mới nhất của liên doanh này cho thấy, dù đã qua bốn lần tăng vốn từ 29 triệu USD lên 49,7 triệu USD nhưng ở thời điểm hiện tại, SM vẫn đang lỗ luỹ kế gần 20 triệu USD và nợ thuế hơn 7 tỉ đồng. Khơng khó để hình dung vì sao mới đây cơng ty xây dựng Bình Minh - trong hợp đồng mới ký kết lại - đã đồng ý chuyển nhượng 30% vốn thuộc sở hữu của mình cho Saigon Metropolitan Limited. Kịch bản tăng vốn lần thứ năm nhằm giải quyết khó khăn tài chính hẳn đã được đặt ra. Với ký kết này, Saigon Metropolitan Limited trở thành đối tác nắm 90% vốn trong liên doanh SM. Rõ ràng, như bài học Liên doanh Cocacola việc thiếu tiềm lực tài chính, các doanh nghiệp Việt Nam khơng dễ gì chống cự với ý muốn thơn tính của các nhà đầu tư ngoại quốc nhằm chuyển đổi doanh nghiệp liên doanh thành doanh nhiệp FDI 100% vốn nước ngoài. Ngoài ra, điều này cũng khiến cơ quan thuế hết sức đau đầu, bởi không biết những khoản nợ thuế thời còn liên doanh bao giờ mới thu hồi được.