II. HOẠT ĐỘNG CHUYỂNGIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Những con số từ thực tế
Vào năm 2003, ở Việt Nam, xe du lịch nhập khẩu nguyên chiếc giá gốc 10.000 USD phải chịu các loại thuế sau:
Thuế Thuế suất Giá trị thuế phải chịu(USD)
Thuế nhập khẩu 100% 10.000
Thuế tiêu thụ đặc biệt 80% 16.000
Thuế giá trị gia tăng 10% 3.600
Tổng cộng 296% 29.600
Vậy một chiếc xe ở nước ngồi giá 10.000 đơ la Mỹ đến tay người tiêu dùng Việt Nam sẽ có giá gần 40.000 đơ la Mỹ.
Trong khi đó, xe lắp ráp trong nước chỉ phải chịu thuế nhập khẩu cho bộ linh kiện là khoảng 30%, và thuế giá trị gia tăng 10%, nhưng không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Tổng cộng xe trong nước chỉ phải chịu thuế 43%, thấp hơn 253 % so với xe nhập.
Như thế, một chiếc xe trong nước có giá thành 10.000 đơ la Mỹ (đã bao gồm lợi nhuận cho nhà sản xuất), “chỉ cần” bán với giá 35.000 đô la, rẻ hơn xe nhập đến 5.000 đô la là thừa sức cạnh tranh, sau khi trừ thuế nhập khẩu 3.000 đô la, thuế giá trị gia tăng khoảng 3.200 đô la, nhà sản xuất thu thêm được khoản lợi nhuận siêu ngạch 18.800 đô la. Trong khoản lợi nhuận đó, Nhà nước chỉ thu được 28% thuế thu nhập doanh nghiệp, còn lại doanh nghiệp hưởng, cỡ 135% giá xe nhập khẩu chưa thuế. Đây chính là khoản tiền lẽ ra chỉ Nhà nước mới có quyền thu. Nói cách khác, Nhà nước đã giúp các doanh nghiệp lắp ráp xe hơi hưởng lợi quá lớn.
Chỉ từ năm 2004 xe lắp ráp trong nước mới bắt đầu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với lộ trình tăng dần, và từ năm 2006 thuế đánh vào xe nhập khẩu bắt đầu giảm, thì sự chênh lệch về thuế có giảm đi.
Thuế Thuế suất cho xe
nhập khẩu
Thuế suất cho xe lắp ráp trong nước
Thuế nhập khẩu 90% 0%
Thuế tiêu thụ đặc biệt 50% 50%
Thuế giá trị gia tăng 10% 10%
Tổng cộng 213.5% 65%
Chênh lệch thuế suất là 135 điểm phần trăm, các doanh nghiệp ô tơ vẫn cịn hưởng lợi thêm một thời gian nữa.
Không chỉ trục lợi từ sự bảo hộ, đối tác nước ngoài trong các liên doanh cịn có thể
áp dụng chiêu chuyển giá - tăng giá linh kiện mua từ các công ty cùng hệ thống ở nước
nhuận giảm đi đáng kể thì phần chia của phía Việt Nam trong liên doanh cũng giảm đi tương ứng, và đây có lẽ là mục đích chính của việc chuyển giá.
Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất xe hơi tại Thái Lan rồi bán ở Việt Nam.
1)