Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Sóc Trăng
3.2.2.Phƣơng pháp thu thập số liệu
+ Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp của đề tài đƣợc thu thập từ các nguồn: (1) Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Sóc Trăng, Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng và một số tài liệu liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu; (2) Các trƣờng Đại học/Viện nghiên cứu, các tổ chức khác: các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên quan đến hiệu
quả mơ hình ni bò sữa; (3) Các nhận định, đánh giá của các nhà chuyên môn, quản lý trong lĩnh vực nông nghiệp và quản lý khác đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn bán cấu trúc.
+ Số liệu sơ cấp
Số liệu chính để sử dụng phân tích trong đề tài là thông tin phỏng vấn các nơng hộ ni bị sữa. Do tình hình trở ngại về ngơn ngữ và điều kiện tiếp xúc với hộ gia đình, tác giả sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện theo hƣớng dẫn của cán bộ nơng nghiệp tại địa phƣơng. Q trình thu thập thơng tin tiến hành qua các bƣớc sau đây:
Bước 1: Liên hệ địa điểm điều tra chọn vùng nghiên cứu: Tác giả xin ý kiến
của các chuyên gia trong lĩnh vực nơng nghiệp về tính đại diện của mẫu nghiên cứu để chọn địa bàn nghiên cứu. Sau khi đƣợc tƣ vấn, nghiên cứu chọn địa bàn thực hiện nghiên cứu là huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.
Bước 2: Thực hiện điều tra thử: Sau khi đã có phiếu điều tra soạn sẵn,
nghiên cứu tiến hành điều tra thử để kiểm tra tính phù hợp của phiếu điều tra, đồng thời hiệu chỉnh phiếu điều tra phù hợp với điều kiện thực tế ở địa bàn nghiên cứu.
Bước 3: Thực hiện điều tra chính thức: Sau bƣớc thực hiện điều tra thử và
hiệu chỉnh phiếu điều tra, tác giả tiến hành điều tra chính thức 90 quan sát.
3.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu
(1) Đối với mục tiêu 1. Đánh giá hiện trạng ni bị sửa tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng bằng phƣơng pháp thống kê mô tả
(2) Đối với mục tiêu 2. (Phân tích hiệu quả kỹ thuật ni bị sữa của hộ gia
đình người Khmer tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng). Sử dụng phƣơng pháp DEA
để đo lƣờng hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi bị sữa của hộ gia đình ngƣời Khmer tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng đã nêu ở chƣơng 2.
Bảng 3.1: Các biến sử dụng trong mơ hình DEA
Tên biến Ký hiệu
Sản lƣợng sữa (kg/năm) Y1
Số bê con (con/năm) Y2
Chi phí giống (con/năm) X1
Thức ăn tinh (kg/năm) X3
Lao động gia đình (ngày/năm) X4
Lao động thuê (ngày/năm) X5
Lƣợng điện sử dụng (kw/năm) X6
Thuốc thú y (lần/năm) X7
Chi phí khấu hao (đồng/năm) X8
Các biến con giống, thức ăn công nghiệp, thức ăn tinh, lao động thuê, lao động gia đình, thuốc thú y, chi phí khấu hao, lƣợng điện sử dụng đƣợc đƣa vào mơ hình phân tích hiệu quả kỹ thuật chính là các nhập lƣợng không thể thiếu trong chăn ni bị sữa hiện tại và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí của nghề chăn ni bị sữa này.
Con giống đƣợc tính theo số lƣợng con đƣợc đƣa vào sản xuất để tạo ra đƣợc sản lƣợng sữa Y1 và số bê con Y2 (số lƣợng bê con thu đƣợc từ ni bị sữa), với cách tiếp cận theo hƣớng tối thiểu hóa chi phí thì qua đó hộ nào sử dụng ít hơn về con giống nhƣng cũng đạt đƣợc mức xuất lƣợng Y1 và Y2 sẽ là hộ có hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
Thức ăn cơng nghiệp và thức ăn tinh đƣợc tính theo kilogam, đây cũng là một nhập lƣợng quan trọng trong chăn ni bị sữa, tƣơng tự vậy để tạo ra cùng mức xuất lƣợng Y1 và Y2 thì hộ nào sử dụng ít thức ăn hơn sẽ đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật tốt hơn.
Lao động thuê và lao động gia đình đƣợc tính bằng ngày cơng lao động, đƣợc tính tốn thơng qua số giờ lao động cho chăm sóc bị sữa trong ngày, cứ mỗi 8 giờ lao động sẽ đƣợc tính bằng với một ngày cơng lao động. Hộ nào sử dụng ít lao động hơn nhƣng vẫn tạo ra đƣợc cùng mức xuất lƣợng sẽ đạt mức hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
Thuốc thú y đƣợc tính theo số lần sử dụng dịch vụ thú y trong năm là những lần tiêm phòng định kỳ và chữa trị trên trên bò sữa trong năm. Những hộ chăm sóc tốt, bị ít bệnh sẽ ít sử dụng dịch vụ thú y nhƣng vẫn cho đƣợc xuất lƣợng tƣơng đƣơng sẽ đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật cao, những hộ phải sử dụng dịch vụ thú y nhiều hơn để đạt đƣợc cùng mức xuất lƣợng sẽ là hộ có hiệu quả kỹ thuật thấp hơn.
Tƣơng tự nhƣ các yếu tố khác với cùng mức xuất lƣợng thì hộ nào sử dụng ít chi phí khấu hao (đƣợc tính theo số tiền khấu hao các tài sản, công cụ trong năm nhƣ chuồng trại, máy bơm, máy vắt sữa…) và lƣợng điện tiêu thụ trong chăn nuôi hơn sẽ đạt hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
(3) Đối với mục tiêu 3. (Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ
thuật ni bị sữa của hộ gia đình người Khmer tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng).
Sử dụng mơ hình hồi quy Tobit để lƣợng hóa mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Hiệu quả kỹ thuật) với các biến độc lập (Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật)
Phƣơng trình hồi quy tuyến tính có dạng tổng qt nhƣ sau: Y = b0 + b1X1 + b2X2 + …. + bnXn +
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc (Hiệu quả kỹ thuật của hộ gia đình từ ni bị sữa) Xi: Các biến độc lập (Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật) bi: ảnh hƣởng biên của yếu tố Xi lên biến phụ thuộc Y.
: sai số ƣớc lƣợng (phần dƣ).
Bảng 3.2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật ni bị sữa
Tên biến Ký hiệu Dấu kỳ vọng
Con giống có nguồn gốc (1: có; 0: khơng) X1 +
Vắt sữa bằng máy (1: có; 0: khơng) X2 +
Có sử dụng thức ăn công nghiệp (1: có; 0:
khơng) X3 +/-
Đƣợc tập huấn kỹ thuật (1: có; 0: khơng) X4 +
Số tháng cho sữa (tháng) X5 +/-
Kinh nghiệm ngƣời ni (năm) X6 +
Diện tích trồng cỏ (m2) X7 +/-
Trong mơ hình Tobit này Y là hiệu quả kỹ thuật của từng hộ ni bị sữa đƣợc tính tốn trong mơ hình DEA đƣợc tiếp tục đƣa vào là biến phụ thuộc của mơ hình này để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu này.
Hiện nay trong ngành nghề ni bị sữa nói riêng và ngành chăn ni nói chung vấn đề về chất lƣợng con giống đang là vấn đề nóng bỏng, khi ngành nghề phát triển mạnh mẽ lƣợng con giống cần thiết tăng cao thì sẽ có một lƣợng lớn con
giống khơng rõ nguồn gốc xâm nhập vào thị trƣờng với giá rẻ. Hầu hết mọi nông dân đều biết đƣợc việc sử dụng con giống không tốt sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sản xuất tuy nhiên do ngƣời nơng dân có hạn chế về tài chính nên thƣờng chuộng các loại giống trôi nổi với giá rẻ, mặt khác hiện tại cũng khó xác định đƣợc con giống tốt mà chỉ cảm nhận qua trực quan. Biến này trong mơ hình sẽ nhận giá trị 1 nếu hộ sử dụng con giống từ viện, trƣờng, trung tâm giống hay con giống từ dự án và biến này mang dấu kỳ vọng dƣơng, nghĩa là khi hộ sử dụng con giống có nguồn gốc sẽ kỳ vọng đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
Trong chăn nuôi bị sữa hiện nay có hai phƣơng pháp thu hoạch sữa là thu hoạch thủ công bằng tay hoặc bằng máy vắt, khi hộ đầu tƣ sử dụng máy vắt sữa sẽ đạt hiệu quả tốt hơn vắt tay do có thể đảm bảo đƣợc đúng tối lƣợng sữa thu hoạch. Vì thế biến này trong mơ hình mang dấu kỳ vọng dƣơng. Nghĩa là khi hộ có sử dụng máy vắt sữa trong thu hoạch sẽ đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
Sử dụng thức ăn cơng nghiệp trong chăn ni bị sữa chỉ mới xuất hiện gần đây nhằm cải thiện năng suất cho sữa của bò, tuy nhiên khi sử dụng loại thức ăn này thì hộ sẽ phải chịu chi phí cao hơn. Do đó, biến này trong mơ hình mang cả hai dấu kỳ vọng, nghĩa là khi sử dụng thức ăn cơng nghiệp có thể làm tăng hiệu quả kỹ thuật, nhƣng khi sử dụng với tỷ lệ khơng hợp lý cũng có thể làm giảm hiệu quả kỹ thuật.
Tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa là biến giả nhận giá trị 1 khi hộ đƣợc tập huấn kỹ thuật, nhận giá trị 0 khi hộ không đƣợc tập huấn kỹ thuật. Việc chăn ni bị đa phần là theo kinh nghiệm của ngƣời ni trƣớc truyền lại nhƣ về cách chăm sóc, xử lý khi bị bệnh. Tuy nhiên chăn ni bị theo kinh nghiệm khơng mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, trong thực tế ngành nơng nghiệp nói chung và ngành chăn ni bị sữa nói riêng việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, sản xuất theo đúng các quy trình đƣợc các cơ quan chức năng đƣa ra sẽ góp phần mang lại hiệu quả cao hơn. Vì thế, biến này sẽ mang dấu kỳ vọng dƣơng nghĩa là khi hộ đƣợc tập huấn kỹ thuật thì sẽ đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
Số tháng bị cho sữa trong năm đƣợc tính theo đơn vị tháng, là một yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp cho sản lƣợng sữa trong năm, khi thời gian thu hoạch này tăng lên sẽ làm cho sản lƣợng sữa tăng lên làm tăng hiệu quả sản xuất. Mặt khác khi thời gian cho sữa kéo dài cũng đồng nghĩa với việc năng suất biên sẽ
giảm nhƣng chi phí đầu tƣ vẫn sẽ khơng giảm, điều này có thể làm giảm đi hiệu quả kỹ thuật của hộ. Vì vậy biến này mang cả hai dấu kỳ vọng có nghĩa là khi thời gian cho sữa tăng lên có thể làm tăng hiệu quả kỹ thuật hay cũng có thể làm giảm đi hiệu quả kỹ thuật.
Kinh nghiệm ni bị sữa đƣợc tính bằng số năm kinh nghiệm của ngƣời ni, yếu tố này cũng mang tính quyết định cao đến hiệu quả kỹ thuật trong chăn ni bị sữa. Ngƣời ni sẽ dựa vào kinh nghiệm của bản thân để đƣa ra các quyết định trong chăn nuôi phù hợp. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, sản lƣợng cũng nhƣ cách thức sử dụng và phân phối các yếu tố đầu vào. Vì thế biến này mang dấu kỳ vọng dƣơng có nghĩa là khi kinh nghiệm của ngƣời nuôi càng cao sẽ mang lại hiệu quả kỹ thuật càng cao.
Diện tích đất trồng cỏ tính theo mét vng là thể hiện cho sự chủ động về nguồn thức ăn tự nhiên trong chăn nuôi của chủ hộ. Trên địa bàn hiện tại nghề chăn nuôi bị sữa là khá phổ biến vì thế việc cạnh tranh về nguồn cỏ cũng diễn ra. Theo đó, những hộ có đất trồng cỏ sẽ đảm bảo đƣợc nguồn thức ăn này trong giai đoạn khan hiếm từ đó việc lựa chọn sử dụng thức ăn trong chăn nuôi cũng sẽ đa dạng hơn. Vì thế biến này mang dấu kỳ vọng dƣơng, nghĩa là hộ có diện tích đất trồng cỏ sẽ đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật tốt hơn.
CHƢƠNG 4
HIỆN TRẠNG NUÔI BÕ SỮA
TẠI HUYỆN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG
4.1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Sóc Trăng có địa giới hành chính tiếp giáp 3 tỉnh trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Ở phía bắc và tây bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đơng bắc giáp tỉnh Trà Vinh và giáp biển Đơng ở phía đơng và đơng nam. Đơn vị hành chính của tỉnh Sóc Trăng gồm có 10 huyện, 1 thành phố với 109 xã, phƣờng, thị trấn bao gồm: TP.Sóc Trăng, Kế Sách, Long Phú, Cù Lao Dung, Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu và Trần Đề (Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2015).
Hình 4.1: Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng
Tỉnh Sóc Trăng nằm ở cửa Nam sơng Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách Cần Thơ 62km; nằm trên tuyến Quốc lộ 1A nối liền các tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang.Vị trí tọa độ: 9012’ - 9056’ vĩ Bắc và 105033’ - 106023’ kinh Đơng.Diện tích tự nhiên 3.311,7629 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nƣớc
và 8,3% diện tích của khu vực đồng bằng sơng Cửu Long) với đƣờng bờ biển dài 72 km và 03 cửa sông lớn: Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh đổ ra Biển Đơng.
Từ Sóc Trăng có thể đi đến trung tâm các tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long và khắp vùng Nam bộ bằng cả đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy. Cùng với hệ thống kênh rạch và 8 tuyến tỉnh lộ dài 277 km, các tuyến đƣờng liên huyện, liên xã nối liền các huyện, thành phố hình thành hệ thống giao thơng thủy – bộ khá thuận lợi.
4.1.1.2. Khí hậu thủy văn
Về khí hậu: Sóc Trăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hƣởng gió
mùa, hàng năm có mùa khơ và mùa mƣa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,8OC, ít khi bị bão lũ. Lƣợng mƣa trung bình trong năm là 1.864 mm, tập trung nhất từ tháng 8,9,10, độ ẩm trung bình là 83%, thuận lợi cho cây lúa và các loại hoa màu phát triển.
Về đất đai, thổ nhưỡng: Sóc Trăng có tổng diện tích đất tự nhiên là
331.176,29 ha. Đất đai của Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nƣớc, cây cơng nghiệp ngắn ngày nhƣ mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu nhƣ hành, tỏi và các loại cây ăn trái nhƣ bƣởi, xồi, sầu riêng... Hiện đất nơng nghiệp là 276.677 ha, chiếm 82,89%; trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp là 205.748 ha (chiếm 62,13%), đất lâm nghiệp có rừng 11.356 ha (chiếm 3,43%), đất nuôi trồng thuỷ sản 54.373 ha (chiếm 16,42%), đất làm muối và đất nông nghiệp khác chiếm 0,97%. Trong tổng số 278.154 ha đất nơng nghiệp có 144.156 ha sử dụng cho canh tác lúa, 21.401 ha cây hàng năm khác và 40.191 ha dùng trồng cây lâu năm và cây ăn trái. Riêng đất phi nông nghiệp là 53.963 ha và 2.536 ha đất chƣa sử dụng (số liệu đƣợc cập nhật theo Niên giám thống kê Sóc Trăng 2013).
Mặc dù cịn một số hạn chế về điều kiện tự nhiên nhƣ thiếu nƣớc ngọt và bị xâm nhập mặn trong mùa khô, một số khu vực bị nhiễm phèn, nhƣng việc sử dụng đất ở Sóc Trăng lại có nhiều thuận lợi cơ bản để phát triển nông, ngƣ nghiệp đa dạng và trên cơ sở đó hình thành những khu du lịch sinh thái phong phú.
Về đặc điểm địa hình: Sóc Trăng có địa hình thấp và tƣơng đối bằng phẳng.
Độ cao cốt đất tuyệt đối từ 0,4 - 1,5 m, độ dốc thay đổi khoảng 45 cm/km chiều dài. Nhìn chung địa hình tỉnh Sóc Trăng có dạng lịng chảo, cao ở phía sơng Hậu và biển
Đơng thấp dần vào trong, vùng thấp nhất là phía Tây và Tây Bắc. Vùng đất phèn có địa hình lịng chảo ở phía Tây và ven kinh Cái Cơn có cao trình rất thấp, từ 0 - 0,5 m, mùa mƣa thƣờng bị ngập úng làm ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng. Vùng cù lao trên sơng Hậu cũng có cao trình thấp, thƣờng bị ngập khi triều cƣờng, vì vậy để đảm bảo sản xuất phải có hệ thống đê bao chống lũ.
Về sơng ngịi: Sóc Trăng có hệ thống kinh rạch chịu ảnh hƣờng của chế độ
thủy triều ngày lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m. Thủy triều vùng biển không những gắn liền với các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của cƣ dân địa phƣơng, mà còn mang lại nhiều điều kỳ thú cho du khách khi đến tham quan, du lịch và tìm hiểu hệ sinh thái rừng tự nhiên. Nhờ vào địa thế đặc biệt, nơi dịng sơng Hậu đổ ra biển Đơng Nam bộ, vùng có nhiều trữ lƣợng tơm cá, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để cũng nhƣ phát triển kinh tế biển tổng hợp.