Nguồn lực tài nguyên tại nông hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 51)

Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệchchuẩn Tổng diện tích 13,67 100 0,00 15,16 + Diện tích đất ruộng 12,31 88 1,50 14,38 + Diện tích đất vƣờn 2,30 4 0,50 1,20 + Diện tích đất trồng cỏ 3,44 20 0,00 3,20 + Diện tích đất khác 2,20 5 1,00 1,79

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

5.1.3.Nguồn lực tài chính của nơng hộ

Qua bảng 5.5 mơ tả về tình hình tài chính của nơng hộ. Kết quả cho thấy có 55,6% nơng hộ cho rằng nông hộ không đủ vốn để sản xuất và 44,4% cho rằng nguồn vốn tài chính của gia đình đã tƣơng đối đủ. Qua khảo sát cũng cho thấy khi lƣợng vốn để sử dụng cho sản xuất bị thiếu hụt thì có 36% nơng hộ chọn vay ngân hàng để bù đắp nguồn vốn để tiếp tục sản xuất, khơng có nơng hộ nào sử dụng các nguồn vốn phi chính thức. Điều này cho thấy, nơng hộ đã ý thức đƣợc phần nào rủi ro do tài chính phi chính thức mang lại.

Xét về cơ cấu ngân hàng đƣợc nơng hộ tại Trần Đề lựa chọn thì trong tổng số 36 hộ vay vốn thì có 58,33% nơng hộ sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng chính sách xã hội, có 36,11% nơng hộ vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, tỷ lệ ngân hàng thƣơng mại chiếm tỷ trọng khá nghiêm tốn chỉ vào khoảng 8,43% cụ thể là ngân hàng MHB với 5,56% và ngân hàng Sacombank với ỷ lệ 2,78%. Trên địa bàn huyện Trần Đề, tỷ lệ hộ dân tộc ngƣời Khmer chiếm tỷ trọng cao nhƣ phân tích ở trên nên đƣợc nhiều nguồn vốn ƣu đãi từ phía ngân hàng nhà nƣớc cụ thể thông qua ngân hàng chính sách xã hội. Bên cạnh đó, với chủ trƣơng thực hiện hiệu quả dự án phát triển mơ hình chăn ni bị sữa đã đƣợc thơng qua thì các ƣu đãi về vốn cho ngƣời chăn ni bị sữa đƣợc mở rộng thông qua ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đây là lý do giải thích vì sao tỷ trọng ngân hàng nhà nƣớc lại chiếm tỷ trọng cao ở các hộ chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề.

Nguồn vốn sản xuất Vay vốn ngân hàng Tần số Tỷ lệ % Không đủ vốn 50 55,60 Đủ vốn 40 44,40 Không vay 54 60,00

Tên ngân hàng Vay vốn phi chính thức

Mục đích sử dụng vốn vay

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Theo bảng 5.5 cũng ta thấy, nông hộ ở huyện Trần Đề cũng rất cần cù, chịu khó làm ăn. Thể hiện ở chổ có đến 83,3% hộ vay vốn có mục đích là chăn ni, trồng trọt trong đó sử dụng vốn vay để mua tƣ liệu phục vụ cho sản xuất cũng rất cao (chiếm 86,1%). Tỷ lệ hộ sử dụng vốn khơng đúng mục đích chiếm 22,2%.

Nhƣ đã phân tích ở trên, do những chính sách ƣu đãi và hỗ trợ từ các ngân hàng nhà nƣớc cho nên nơng hộ có thể dễ dàng tiếp cận với những nguồn vốn này. Tuy nhiên, thơng qua số tiền vay trung bình của các ngân hàng ta thấy đƣợc rằng: lƣợng tiền vay ở nhóm ngân hàng nhà nƣớc thấp hơn rất nhiều so với lƣợng tiền vay từ nhóm ngân hàng thƣơng mại. Do quy mô chăn nuôi của nông hộ tại huyện Trần Đề khá thấp (điều này sẽ đƣợc phân tích ở phần sau) nên mặc dù bị hạn chế bởi đối tƣợng cho vay và lƣợng vốn vay nhƣng nhóm ngân hàng nhà nƣớc vẫn có thể đáp ứng đƣợc lƣợng vốn vay cũng nhƣ lãi suất ƣu đãi cho những nông hộ nói trên. Cịn đối với những nơng hộ có quy mơ sản xuất lớn cần lƣợng vốn vay nhiều thì họ sẽ chuyển sang nhóm ngân hàng thƣơng mại cho dù mức lãi suất ở nhóm ngày cao hơn so với nhóm ngân hàng nhà nƣớc.

Có vay 36 40,00 Chính sách xã hội 21 58,33 MHB 2 5,56 Nơng nghiệp 13 36,11 SacomBank 1 2,78 Có vay 0 0,00 Khơng vay 90 100,00 Chăn nuôi/Trồng trọt 30 83,33

Mua tƣ liệu sản xuất 31 86,10

Bảng 5.6: Tình hình vay vốn tại các ngân hàng của nơng hộ chăn ni bị sữa

Ngân hàng

Điều kiện vay

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

5.1.4.Nguồn lực xã hội của nông hộ

Sự tham gia vào các tổ chức đồn thể xã hội giúp ngƣời dân có cơ hội tiếp cận khoa học kỹ thuật, vốn, quản lý tổ chức sản xuất, nắm bắt nhanh các thông tin thị trƣờng về giá nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra ... Nhƣng tại vùng nghiên cứu, các hộ chăn ni bị sữa tham gia vào các tổ chức xã hội rất thấp chỉ có 14,4% hộ tham gia vào các tổ chức đồn thể trong đó hội nơng dân và hội phụ nữ có cùng tỷ lệ là 5,6% bên cạnh đó là đồn thanh niên 1,1% và cán bộ 2,2%. Tuy nhiên, có đến 98,9% hộ tham gia vào các HTX/THT để sản xuất và chăn ni bị sữa. Thơng qua tỷ lệ cao hộ nơng dân chăn ni bị sữa tham gia vào các HTX/THT nhƣng lại không tham gia vào các tổ chức đồn thể là vì khi tham gia vào HTX/THT thì sữa do nông hộ sản xuất mới đƣợc thu mua cịn đối với những nơng hộ khơng tham gia thì việc mua sữa ở những hộ này đòi hỏi rất nhiều điều kiện cũng nhƣ giá mua sẽ thấp.

Bảng 5.7: Tình hình nguồn vốn xã hội của nơng hộ chăn ni bị sữa

T lệ

Chỉ tiêu Tần

số (%)

Chỉ tiêu Chính sách

xã hội MHB nghiệpNơng SacomBank

Trung bình 22,50 130,00 42,70 100,00

Số tiền vay (triệu)

Độ lệch chuẩn 11,00 99,00 14,20 0,00

Thời hạn vay Trung bình 49,10 36,00 13,70 12,00

(tháng) Độ lệch chuẩn 23,70 33,90 7,20 0,00

Lãi suất vay Trung bình 0,73 0,90 0,74 0,96

(%/tháng) Độ lệch chuẩn 0,20 0,00 0,14 0,00

Đáp ứng nhu cầu Trung bình 100,0 100,0 100,0 100,0

vốn Độ lệch chuẩn 0,0 0,00 0,00 0,00

Thế Tần số 0 2 11 1

chấp Tỷ lệ 0,00 100,0 91,7 100,0

Tín Tần số 21 0 0 0

Tham gia tổ chức đoàn thể

Tên tổ chức đoàn thể

ThamGia_HTX/THT

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Tham gia tập huấn là cơ hội cho ngƣời chăn ni bị sữa có thể tiếp cận với các kỹ thuật mới có hiệu quả hơn. Bên cạnh là thành viên của các HTX/THT nên tỷ lệ nông hô tham gia tập huấn rất cao với tỷ lệ 94,4% chỉ có 5,6% nơng hộ khơng tham gia tập huấn. Hầu hết các lớp tập huấn đều do cán bộ kỹ thuật của HTX tập huấn cho xã viên với tỷ lệ 96,4%. Bên cạnh đó là các lớp do phịng thú y huyện, Trung tâm giống tỉnh Sóc Trăng và trƣờng dạy nghề mở nhƣng số lƣợng rất thấp chỉ chiếm khoảng 3,6%. Điều này cho thấy, sự quan tâm của trung tâm khuyến nông vẫn còn rất hạn chế.

Nội dung đƣợc tập huấn cao là kỹ thuật ni bị sữa với tỷ lệ 68,9%, phịng trị bệnh chiếm 25,5%, quy trình vệ sinh khi vắt sữa chiếm 21,1%....Điều này cho thấy, nông hộ đƣợc tập huấn rất nhiều về mặt kỹ thuật ni bị sữa từ khâu chăm sóc đến khâu bảo quản chất lƣợng sữa.

Khơng 77 85,6

Có 13 14,4

Hội nơng dân 5 5,6

Hội phụ nữ 5 5,6

Cán bộ 2 2,2

Đồn thanh niên 1 1,1

Khơng 1 1,1

Bảng 5.8:Tình hình tham gia tập huấn của nơng hộ chăn ni bị sữa

Chỉ tiêu Tần số T lệ

(%)

Tập huấn kỹ thuật

Nội dung tập huấn

Nguồn tập huấn

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

sát

5.2. Tình hình chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề thông qua mẫu khảo

5.2.1.Số lƣợng đàn bị và phƣơng thức ni

Bảng 5.9 cho thấy đƣợc hiện trạng chăn ni bị sữa tại nông hộ huyện Trần Đề. Qua đó, số lƣợng hộ nuôi nhỏ lẻ (nhỏ hơn 5 con) chiếm tỷ lệ khá cao 68,9%, những hộ ni quy mơ trung bình (Từ 5 đến 10 con) chiếm 23,3% và nhƣng hộ nuôi quy mô trên 10 con chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn 7,8%. Nhƣ vậy, trung bình mỗi nơng hộ tại huyện Trần Đề nuôi 4 đến 5 con cao hơn số liệu trung bình của nơng hộ ni bị sữa tại tỉnh Sóc Trăng là 2-3 con/hộ (Sở NN&PTNT, 2014).

Xét về nguồn gốc của đàn bị thì nơng hộ chủ yếu là tự mua chiếm tỷ lệ 62,5%, kế đến là nơng hộ tự nhân đàn bị của mình lên chiếm 16,1%. Ngồi ra có 17,95% đƣợc dự án hỗ trợ 100% và 3,6% nông hộ đƣợc dự án hỗ trợ 50%. Điều

Không tham gia 05 5,60

Có tham gia 85 94,40

Kỹ Thuật ni bị sữa 62 68,90

Cách phịng trị bệnh 23 25,50

Quy trình vệ sinh vắt sữa 19 21,10

Theo dõi và phát hiện động dục 09 10,00

Vệ sinh chuồng trại 04 4,40

Chăm sóc bê con 04 4,40

Luật HTX 02 2,20

Kỹ thuật trồng cỏ ni bị 01 1,10

Chăm sóc và ni dƣỡng bị sữa hậu bị 01 1,10

Bảo quản chất lƣợng sữa 01 1,10

HTX 82 96,40

Thú ý huyện 01 1,20

Trung tâm giống ST 01 1,20

này cho thấy rằng, sự phát triển đàn bị sữa tại huyện Trần Đề mang tính chất “Tự Phát” chƣa đƣợc sự định hƣớng từ địa phƣơng. Tuy nhiên, với những sự hỗ trợ về chính sách cũng nhƣ về vốn từ dự án “Phát triển bền vững đàn bị sữa tại tỉnh Sóc Trăng sẽ là tiền đề để nơng hộ có thể n tâm sản xuất.

Xét về phƣơng thức ni thì 91,1% hộ chọn cách ni nhốt và chỉ có 8,9% nơng hộ chọn phƣơng thức nuôi kết hợp là kết hợp giữa nuôi thả tự do và nuôi nhốt. Qua điều tra thực tế thì phƣơng thức ni nhốt chủ yếu của nơng hộ chính là phƣơng thức “Cầm cột tại chuồng”. Có nghĩa là bò sữa đƣợc cột vào một trụ xi măng trong chuồng để tiết kiệm diện tích chuồng trại cho nơng hộ. Tuy nhiên bất lợi của phƣơng thức này là: khó phát hiện động dục; bị khơng thoải mái ; cần vật liệu lót chuồng ; rủi ro khi vắt sữa giữa hai bò đứng sát nhau ; giẫm đạp lên nhau (nhất là lên núm vú!) ; dễ bị bệnh móng, khớp…

Bảng 5.9: Tình hình chăn ni bị sữa tại nơng hộ huyện Trần Đề

Chỉ tiêu Tần số T lệ (%) Nhỏ hơn 5 con 62 68,90 Số lƣợng đàn bò Nguồn gốc đàn bị Phƣơng thức ni Từ 5-10 con 21 23,30 Lớn hơn 10 con 07 7,80 Tự mua 70 62,50 Tự để giống 18 16,10 Dự án hỗ trợ 100% 20 17,90 Dự án hỗ trợ 50% 04 3,60 Nuôi nhốt 82 91,10 Nuôi kết hợp 08 8,90

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

5.2.2.Cơ sở vật chất và máy móc phục vụ chăn ni bị sữa

Chăn ni bị sữa là một nghề địi hỏi tính chuyên nghiệp cao .Để đạt đƣợc hiệu quả cao, cần phải có những khoản đầu tƣ nhất định nhƣ đất đai, giống bò, thức ăn, các dụng cụ chăn nuôi và chuồng trại. Ngồi chi phí đầu tƣ vào bò giống là quan trọng nhất , đáng quan tâm thì cần phải đầu tƣ thỏa đáng vào chuồng trại và các biện pháp cải tạo điều kiện tiểu khí hậu và bảo vệ mơi trƣờng. Đó là những điều cần thiết để tạo điều kiện chăm sóc, quản lý đàn bị tốt giúp cho đàn bị ln trong tình trạng có sức khỏe và sức sản xuất tốt.

Theo Bảng 4.9 thì 100% nơng hộ ni bị sữa trên địa bàn huyện Trần Đề đều xây dựng chuồng để ni bị sữa. Thơng qua số lƣợng chuồng của nơng hộ, có đên 93,3% nơng hộ chỉ có 1 chuồng. Điều này cho thấy rằng quy mô chăn nuôi tại nơng hộ cịn nhỏ lẻ.

Về số lƣợng máy bơm nƣớc để phục vụ tắm và vệ sinh chuồng trại cho bò, hầu hết nơng hộ đều có máy bơm nƣớc với tỉ lệ 92,2%. Trong đó, nhƣng hộ có từ 1 đến 2 máy bơm nƣớc chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao 87,8%. Về số lƣợng máy cắt cỏ, chỉ có 31,1% số nơng hộ có sở hữu loại máy này trong đó hộ sở hữu một máy chiếm 27,8%, hộ sở hữu 2 máy chiếm 3,3% và hộ không sử dụng máy cắt cỏ chiếm đến 68,9%.

Về số lƣợng máy vắt sữa, có đến 92,2% nơng hộ khơng có máy vắt sữa, chủ yếu vẫn là cách vắt sữa thủ cơng truyền thống và chỉ có 7,8% nơng hộ có máy vắt sữa. Điều này cũng là dễ hiểu, do quy mô sản xuất nhỏ lẻ nên việc đầu tƣ cho máy vắt sữa đôi khi lại trong cần thiết, cộng thêm đó chi phí cho một máy vắt sữa cũng tƣơng đối lớn, chƣa phù hợp với thu nhập của nông hộ tại huyện Trần Đề. Tuy nhiên, ta thấy đƣợc nguy cơ về vệ sinh trong quá trình vắt sữa và chất lƣợng sữa có đảm bảo vệ sinh là một vấn đề cần đƣợc giải quyết.

Bảng 5.10: Cơ sở vật chất và máy móc phục vụ chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề

Chỉ tiêu Tần số T lệ (%)

Chuồng Trại KhơngCó 900 100,00,00

1 84 93,3 Số lƣợng chuồng Số lƣợng máy bơm nƣớc Số lƣợng máy cắt cỏ 2 5 5,6 7 1 1,1 0 7 7,8 1 52 57,8 2 27 30,0 3 3 3,3 4 1 1,1 0 62 68,9 1 25 27,8 2 3 3,3 Số lƣợng máy vắt sữa 0 83 92,2 1 7 7,8 1 54 60,0 Số lƣợng dụng cụ bảo quản sữa

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

2 22 24,4

3 9 10,0

Về số lƣợng dụng cụ bảo quản sữa, đây là dụng cụ dùng để lƣu giữ và bảo quản sữa từ khi vắt sữa cho đến khi sữa đƣợc đƣa đến để bán cho HTX hoặc trạm trung chuyển. bảng 5.10 cho thấy, 100% nông hộ đều có dụng cụ bảo quản. Tùy theo qui mô chăn nuôi khác nhau mà số lƣợng dụng cụ bảo quản khác nhau. Cụ thể: có 60% nơng hộ sở hữu 1 dụng cụ bảo quản vì đây là những nơng hộ có qui mơ sản xuất nhỏ; có 24,4% nông hộ sở hữu 2 dụng cụ bảo quản và có 15,6% nơng hộ có từ 3 dụng cụ bảo quản trở lên.

5.2.3.Khâu chăm sóc bị sữa của nơng hộ tại huyền Trần Đề

5.2.3.1. Thức ăn và nước uống

Thức ăn cho bị sữa nói chung khơng cầu kỳ và khó kiếm nhƣ đối với lợn và gia cầm, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đầy đủ các chất dinh dƣỡng nhƣ năng lƣợng, Protein, muối khống…bị sữa mới có năng suất sữa cao.

Nguồn thức ăn chủ yếu của bị là cỏ tƣơi ngồi bãi chăn, có khô, rơm rạ và một số loại thức ăn xanh thơ khác nhƣ ngọn lá mía, bã dứa, thân cây ngơ, dây khoai lang,…

Cỏ là thức ăn quan trọng nhất đối với bò sữa cho nên hầu hết nơng hộ đều cho bị ăn cỏ với tỷ lệ 94,4%. Tỷ lệ nông hộ có diện tích dùng để trồng cỏ chiếm tỷ lệ 94,4% với diện tích đồng cỏ trung bình 3.458,33 cơng/hộ. Trong 94,4% hộ trồng cỏ chỉ có 2,4% hộ sử dụng giống cỏ tự nhiên và có đến 97,6% nơng hộ sử dụng các giống cỏ cao sản.

Bên cạnh cỏ đƣợc coi là thức ăn chính của bị sữa thì rơm cũng là loại thức ăn đƣợc 64,4% nông hộ sử dụng để cho bò ăn. Đây là lƣợng rơm đƣợc tận dụng từ các vụ lúa trƣớc đó, việc này giúp giảm thiểu tác động môi trƣờng bên cạnh đó giảm thiểu đƣợc chi phí thức ăn cho bị sữa.

Hình 5.1: Các loại thức ăn phục vụ chăn ni bị sữa tại huyện TrầnĐề Đề

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Giữa thức ăn tinh và thức ăn cơng nghiệp thì tỷ lệ hộ dân sử dụng thức ăn công nghiệp chiếm tỷ lệ cao với 92,2% nông hộ và thức ăn tinh chỉ chiếm 8,9%. Ngồi ra nơng hộ còn sử dụng một số loại thức ăn khá nhƣ thân cây bắp, dây khoai và hèm bia làm thức ăn bổ sung cho bò sữa.

Bảng 5.11: Bảng so sánh giữa thức ăn tinh và thức ăn công nghiệp

tiền sữa

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014 Tỷ lệ % 88,89 90,36

Qua bảng 5.11 ta thấy 100% nông hộ đều mua thức ăn công nghiệp và thức ăn tinh ở HTX và phƣơng thức giao nhận là trực tiếp. Về phƣơng thức thanh tốn

Thức ăn

tinh Thức ăn cơngnghiệp

Nơi mua HTX Tần số 9 83

Tỷ lệ % 100 100

Giá TB (đồng/kg) Trung bình 8.900 8.500

Phƣơng thức giao nhận Trực tiếp Tần số 9 83

Tỷ lệ % 100 100

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w