:Tình hình tiêm phòng bệnh trên bò sữa tại huyện Trần Đề

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 62)

Các loại Vacxin Tần số T lệ (%) Giá trị Tần số 2 Tỷ lệ % 2,2 Tần số 88 Tỷ lệ % 97,8 Trung bình 7 Độ lệch chuẩn 7,57 Trung bình 124.235 Độ lệch chuẩn 39047

Lỡ mồm long móng 81 30,9

Giun sán 55 21,0

Kí sinh trùng đƣờng máu 44 16,8

Tổng cộng 262 100,0

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Kết quả từ bảng 5.14 cho thấy: tỷ lệ nông hộ tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng là 98,8%, bệnh lỡ mồm long móng là 97,6%, bệnh giun sán là 66,3% và ký sinh trùng đƣờng máu là 53%. Đối với 2 bệnh: tụ huyết trùng và lỡ mồm long móng thì đây là 2 bệnh vơ cũng nguy hiểm khơng chỉ đối với bị sữa mà cịn nguy hiểm đối với gia súc nói chung. Tỷ lệ tiêm phịng cao ở nơng hộ cho thấy cơng tác phịng chống dịch bệnh ở địa phƣơng đƣợc thực hiện tốt.

Bệnh thƣờng gặp: Đối với ngƣời chăn ni bị sữa thì bệnh trên bị là một trong những điều đáng ngại đối với hiệu quả sản xuất của nơng hộ mình. Một số bệnh thƣờng gặp đƣợc nông hộ phản ánh nhƣ: Viêm vú (51,1%), Đau móng (18,9%), viêm tử cung (17,8%), lỡ mồm long móng (13,3%), Bại liệt (12,2), Tụ huyết trùng (12,2%) …

Bảng 5.15: Tình hình tiêm phịng bệnh trên bò sữa tại huyện Trần Đề

Các loại bệnh thƣờng gặp Tần số T lệ(%) Bại liệt 11 12,2 Chƣớng hơi 7 7,8 Đau chân 7 7,7 Đau móng 17 18,9 Ghẻ 1 1,1 Hơ hấp 8 8,9 Lỡ mồm long móng 12 13,3 Sinh sản 7 8,9 Sốt 10 11,1 Thƣơng hàn 1 1,1 Tiêu hóa 3 3,3 Tụ huyết trùng 11 12,2 Viêm khớp 6 6,6 Viêm tử cung 16 17,8 Viêm vú 46 51,1

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Cách trị bệnh: Bảng 5.16 cho ta thấy đƣợc cách trị bệnh trên bò sữa của

ngƣời dân. Qua đó, 97,8% nơng hộ chọn cách gọi cho nhân viên thú y, 1,1% nông hộ tự mua thuốc chữa bệnh và 1,1% nông hộ sử dụng thuốc dân gian. Điều này cho

thấy, ngƣời dân rất tin tƣởng vào hệ thống thú y tại địa phƣơng . Nếu nhƣ trình độ của cán bộ thú y khơng cao sẽ là một nguy cơ rất lớn cho vùng chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề.

Bảng 5.16: Cách phịng trị bệnh của nơng hộ tại huyện Trần Đề

Phƣơng thức trị bệnh Tần số T lệ (%) T lệ hết bệnh (%)

Gọi nhân viên thú y 89 98,89 86,10

Tự mua thuốc chữa bệnh 1 1,11 80,00

Sử dụng thuốc dân gian (thuốc nam) 1 1,11

Tổng 91 101,11

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Xét về kết quả trị hết bệnh theo phƣơng thức chữa trị theo đánh giá của ngƣời dân thì: thú y trị hết bệnh với tỷ lệ 86,1% và nông hộ tự chữa trị với kết quả là 80%.

5.2.4.Năng suất sữa và phƣơng thức bán tại huyền Trần Đề

5.2.4.1. Năng suất sữa

Qua kết quả khảo sát về năng suất sữa đƣợc trình bày ở bảng 5.17 cho thấy hầu hết tất cả các nông hộ chăn ni bị sữa đều thực hiện đúng quy trình kỹ thuật ni và có thể tiến hành thu hoạch sữa 2 lần/ngày với sản lƣợng sữa vào buổi sáng có phần cao hơn sản lƣợng sữa vào buổi chiều.

Bảng 5.17: Năng suất sữa tại huyện Trần Đề

Chỉ tiêu Trung bình Độ lệch chuẩn

Số bị cho sữa (con) 2,4 01,7

Sản lƣợng sữa mỗi ngày (kg) 30,7 23,6

Sản lƣợng sữa buổi sáng (kg) 17,6 13,5

Sản lƣợng sữa buổi chiều (kg) 13,1 10,2

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Có thể thấy hầu hết các nơng hộ này chỉ nuôi với quy mô nhỏ và tập trung nhiều trong mức độ dƣới 5 bị sữa mỗi hộ vì thế số lƣợng bị cùng cho sữa ở một thời điểm vào khoảng 2 con (kết quả thống kê là 2,4 con). Với mức sản lƣợng sữa trung bình là 30,7 kg/ngày, vào đợt vắt buổi sáng trung bình thu đƣợc 17,6 kg và đợt buổi chiều là 13,1 kg. Nhƣ vậy năng suất sữa đạt đƣợc trên mỗi bò vào khoảng

12,8 kg mỗi ngày, năng suất này thấp hơn rất nhiều so với đàn bò của Vinamilk (đạt thấp nhất từ 20-23 kg sữa mỗi ngày).

5.2.4.2. Phương thức tiêu thụ

Qua kết quả khảo sát về tiêu thụ sản phẩm sữa của ngƣời nơng dân đƣợc trình bày trong bảng 5.18 thì 100% hộ chăn ni bị sữa trong khảo sát đều bán sữa tại các điểm thu mua của hợp tác xã nơng nghiệp Evergrowth sau đó sản phẩm sẽ đƣợc bảo quản lạnh và chuyển về các nhà máy chế biến, trên thực tế các hộ cho biết sản phẩm sữa của hộ cũng có bán cho ngƣời tiêu dùng trực tiếp hoặc để lại sử dụng tại nhà, tuy nhiên số lƣợng này là rất nhỏ không đáng kể. Hiện tại khi bán sữa cho Evergrowth có 77,8% nơng hộ trong khảo sát đƣợc trả bằng tiền mặt (tƣơng ứng với 70 trong 90 nông hộ đƣợc khảo sát), 22,2% số nơng hộ cịn lại sẽ đƣợc thanh toán tiền qua chuyển khoản (tƣơng ứng 20 trong tổng số 90 nông hộ đƣợc khảo sát). Trong số này, những hộ đƣợc thanh toán trực tiếp tiền bán sữa là 20% (tƣơng đƣơng 18 trong tổng số 90 hộ đƣợc khảo sát), những hộ này đa phần đều không phải là thành viên của hợp tác xã. Số còn lại là thành viên của hợp tác xã sẽ đƣợc thanh toán sau mỗi kỳ sữa 15 ngày, số này chiếm 80% số hộ (tƣơng đƣơng 72 trong tổng số 90 nông hộ đƣợc khảo sát). Để thuận tiện hơn trong việc thanh toán tiền cho nơng dân thì hợp tác xã nơng nghiệp Evergrowth đang thực hiện mở thẻ ngân hàng cho những nông dân là thành viên của hợp tác xã, việc này có thể tiết kiệm đƣợc chi phí quản lý cho hợp tác xã đồng thời cũng có thể giúp việc nhận lãnh của ngƣời nơng dân đƣợc nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Bảng 5.18: Phƣơng thức tiêu thụ sữa bị của nơng hộ

Chỉ tiêu Tần số T lệ (%)

Nơi bán HTX NN Evergrowth 90 100,0

Chuyển khoản 20 22,2

Phƣơng thức thanh toán

Thời gian thanh toán Ký hợp đồng tiêu thụ

Tiền Mặt 70 77,8

Trên kỳ sữa 15 ngày 72 80,0

Trực tiếp 18 20,0

Khơng 5 1,2

Có 85 98,8

Hơn hết, để đƣợc ƣu tiên thu mua sản phẩm thì có đến 98,8% số hộ (tƣơng ứng 85 trong số 90 nơng hộ đƣợc khảo sát) đã có ký hợp đồng cung cấp độc quyền cho hợp tác xã nơng nghiệp Evergrowth. Theo đó các nơng hộ chăn ni bị sữa này sẽ chỉ đƣợc bán sữa cho hợp tác xã đồng thời ở chiều ngƣợc lại nông hộ sẽ đƣợc cung cấp kỹ thuật cũng nhƣ một số phƣơng tiện cần thiết cho công viêc sản xuất.

5.2.5. Những khó khăn và thuận lợi trong chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề Trần Đề

5.2.5.1. Khó khăn

Trong chăn ni nói chung hay chăn ni bị sữa nói riêng thì con giống giữ vai trị rất lớn đến sản lƣợng của vụ nuôi nhƣng đa số các hộ khi đƣợc hỏi thì cho biết chỉ đánh giá con giống theo cảm quan và kinh nghiệm, mặt khác là dựa vào uy tín của nơi bán, có đến 70% số hộ mua bị giống trôi nổi từ các thƣơng lái hoặc tự gầy giống nên vẫn có 26% tổng số ý kiến mà các hộ đƣợc khảo sát đƣa ra rằng thƣờng xun gặp phải bị giống khơng đạt chất lƣợng tốt (tƣơng đƣơng 67 hộ).

Một khó khăn khác mà các nông hộ đƣa ra là điểm thu mua sữa hiện tại cách xa nhà qua đó làm tăng chi phí vận chuyển trong q trình tiêu thụ sản phẩm, có 21 nơng hộ có đồng ý kiến này (tƣơng đƣơng với 8% tổng số ý kiến mà nơng hộ đƣa ra). Tuy nhiên, khó khăn này phụ thuộc yếu tố địa lý cũng nhƣ việc quản lý sản xuất của cơng ty thu mua nên rất khó để có thể khắc phục đƣợc yếu tố này. Ngồi ra, thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh cũng là một khó khăn rất lớn, là một yếu tố quan trọng trong tất cả các đầu vào của việc chăn ni bị, tuy nhiên hiện tại hầu hết nơng hộ đều đã có con giống nên hộ có đến 57 hộ (tƣơng đƣơng 23% trong tổng số ý kiến nông hộ đƣa ra) cho rằng khó khăn hiện tại của hộ là đang sử dụng chuồng trại tạm bợ trong chăn ni, khơng có nguồn vốn để xây dựng chuồng trại đúng quy cách.

Bảng 5.19: Một số khó khăn của nơng hộ trong chăn ni bị sữa

Chỉ tiêu Tần số T lệ (%)

Kỹ thuật ni cịn thấp 46 18

Không rõ cách đánh giá chất lƣợng sữa 44 17

Dịch bệnh thú y 12 5

Con giống không tốt 67 26

Thiếu cỏ vào mùa khô 6 2

Điểm thu mua cách xa nhà 21 8

Tổng 253 100

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Một số khó khăn khác trong q trình chăn ni bị sữa bao gồm kỹ thuật ni cịn thấp (với 46 hộ chiếm 18% tổng số các ý kiến), không hiểu rõ cách đánh giá chất lƣợng sữa (với 44 hộ chiếm 17% tổng số các ý kiến), dịch bệnh trên bò (với 12 hộ chiếm 5% tổng số các ý kiến) và thiếu cỏ vào mùa khô (với 6 hộ chiếm 2% tổng số các ý kiến). Tuy nhiên, những vấn đề này tuy có gây bất lợi cho ngƣời nuôi nhƣng nông hộ cũng đánh giá đây là những vấn đề không lớn tự thân nơng hộ có phƣơng pháp giải quyết.

5.2.5.2. Thuận lợi

Nhìn chung, nghề chăn ni bị tại tỉnh Sóc Trăng nói chung hay với huyện Trần Đề nói riêng là nghề phổ biến và đã có từ rất lâu. Tuy nhiên trong những năm gần đây, phong trào ni bị sữa phát triển mạnh mẽ nhƣ một ngành nghề giúp thoát nghèo nhanh và bền vững với những một số thuận lợi nhất định do điều kiện tự nhiên hay do các nhà quản lý tạo ra để thúc đẩy ngành nghề này phát triển mạnh mẽ. Qua khảo sát thực tế trên địa bàn nghiên cứu, nghiên cứu đã thu đƣợc những ý kiến khác nhau về những điểm thuận lợi mà nông hộ tự đánh giá, cụ thể nhƣ sau:

Hầu hết tất cả các hộ đƣợc khảo sát cho biết hộ đƣợc tham gia và nhận hỗ trợ từ các HTX/THT chăn ni (có 89 trong số 90 hộ đƣợc khảo sát có tham gia vào HTX/THT). Đa số đều cho rằng khi tham gia vào HTX/THT với mục đích chủ yếu là học hỏi về kỹ thuật nuôi, chia sẽ kinh nghiệm lẫn nhau giữa các thành viên, đƣợc tập huấn về kỹ thuật ni, chăm sóc, cho sinh sản, phịng bệnh…. Các nơng hộ cũng cho biết các lớp tập huấn này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhằm cập nhật những thông tin mới nhất về kỹ thuật ni cũng nhƣ các thơng tin thị trƣờng có liên quan đến nghề ni bị sữa. Bên cạnh đó họ cũng nhận đƣợc các lợi ích khác về mặt xã hội nhƣ hỗ trợ vốn xoay vịng giữa các thành viên trong nhóm, hay đƣợc tham gia các lớp tập huấn về quản lý tài chính, quản lý chi tiêu, bình đẳng giới…

Do đối tƣợng là ngƣời dân tộc Khmer và phần đông là thuộc diện hộ nghèo nên nhận đƣợc sự hỗ trợ rất lớn từ các dự án. Qua khảo sát đƣợc biết các dự án hỗ trợ gồm có Heifer và CIDA với hình thức hỗ trợ chủ yếu là cho mƣợn bò giống sau đó sẽ thu lại bê con.

Qua khảo sát có 100% các hộ cho biết họ khơng phải lo về vấn đề bán sản phẩm đầu ra bởi hiện tại với hệ thống thu mua gồm 6 điểm của HTX Nông nghiệp Evergrowth với cơng suất cao thì ln đảm bảo thu mua hết lƣợng sữa của nơng dân trong vùng.

5.3.Chi phí chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề

Tổng chi phí sản xuất tính trên mỗi bị sữa của hộ ni bị sữa trong năm 2014 trung bình là 41,375 triệu đồng/con (± 36,355 triệu đồng/con). Trong đó chi phí khấu hao là các chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản trong chăn ni đƣợc khấu hao mỗi vụ bao gồm chi phí xây chuồng, chi phí máy bơm nƣớc, các cơng cụ dụng cụ trong chăn ni, thu hoạch và bảo quản. Chi phí này là tƣơng đối nhỏ, trung bình mỗi vụ khoảng 0,12 triệu đồng/con.

Chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng khá cao vào khoảng 14,34% tổng chi phí, trong đó chi phí thức ăn tinh trung bình khoảng 0,38 triệu đồng/con chỉ chiếm 0,92%. Chi phí thức ăn cơng nghiệp trung bình khoảng 5,55 triệu con/ha (± 5,62 triệu đồng/con), và chiếm khoảng 13,41%. Chi phí thức ăn cơng nghiệp cao hay thấp tùy vào kỹ thuật ni mà nơng hộ áp dụng có sử dụng nhiều loại thức ăn thay thế khác hay không.

Bảng 5.20: Cơ cấu chi phí chăn ni tính trên mỗi bị sữa trong năm 2014

ĐVT: đồng

Khoản mục chi phí Trung bình Độ lệch chuẩn

Con giống 22.428.000 32.581.800

Thức ăn công nghiệp 5.550.100 5.624.260

Thức ăn tinh 382.500 2.076.280 Lao động nhà 10.398.000 3.807.150 Lao động thuê 531.850 2.625.490 Phối giống 138.740 159.431 Thuốc thú y 425.770 639.658 Điện 278.910 221.291 Nƣớc 57.185 90.706 Vận chuyển 220.920 327.028 Khấu hao 120.040 384.428

Thức ănLao động

Con giống Chi phí khác 5% 27% 54% 14% Chi phí khác 842.940 662.237 Tổng chi phí 41.375.000 36.355.300

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Chi phí con giống chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí trung bình mỗi hộ ni sẽ chi khoảng 22,428 triệu đồng/con, độ lệch của chi phí này rất lớn vào khoảng ± 32,581 triệu đồng/ha. Chi phí con giống chiếm tỷ trọng 54,21% trong tổng chi phí. Chi phí này phụ thuộc vào chất lƣợng con giống, khi nông hộ sử dụng con giống chất lƣợng cao sẽ làm cho chi phí này tăng cao.

Hình 5.2: Cơ cấu chi phí sản xuất bò sữa trong năm 2014

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Cịn lại là những chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣ chi phí phối giống, thuốc thú y, điện nƣớc, vận chuyển, lao động thuê và các chi phí nhỏ khác. Tuy nhiên, cịn có chi phí lao động gia đình khá cao nhƣng đây là chi phí cơ hội, tận dụng đƣợc thời gian nhàn rỗi.

5.4.Mô tả các biến số của mơ hình nghiên cứu

5.4.1.Mơ hình DEA

Việc chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng sử dụng nhiều loại nhập lƣợng khác nhau cho cùng một sản phẩm đầu ra. Những biến số nhập lƣợng đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng các hệ số hiệu quả kỹ thuật trong mơ hình đƣợc lựa chọn dựa theo đóng góp trong cơ cấu chi phí của từng biến, những biến đƣợc lựa chọn đƣa vào mơ hình là những biến có tỷ trọng cao trong tổng chi phí bao gồm:

Biến xuất lượng:

Y1: Sản lƣợng sữa (lít/năm)

Những biến số nhập lượng:

X1 : Lƣợng con giống sử dụng (con/năm);

X2: Lƣợng thức ăn công nghiệp sử dụng (kg/năm); X3: Lƣợng thức ăn tinh sử dụng (kg/năm);

X4: Ngày công lao động thuê sử dụng (ngày công/năm); X5: Ngày cơng lao động gia đình sử dụng (ngày cơng/năm); X6: Lƣợng điện sử dụng (kw/năm);

X7: Chi phí thuốc thú y sử dụng (đồng/năm); X8: Chi phí khấu hao (đồng/năm).

Giá trị của các biến số nhập lƣợng và xuất lƣợng của những hộ ni bị sữa đƣợc mô tả qua Bảng 5.21 sau.

Bảng 5.21: Mơ tả chi phí các biến nhập lƣợng và xuất lƣợng của hộ ni bị sữa (tính trên 1 bị sữa/năm)

Biến số Đơn

vị tính

Tên

biến Thấpnhất nhấtCao Trungbình Độ lệch chuẩn - Xuất lƣợng

Sản lƣợng sữa Kg Y1 960,00 7.920,00 3.518,30 1551,90

Số bê con Con Y2 0,00 2,00 0,65 0,48

- Nhập lƣợng

Con giống Con X1 1,00 1,00 1,00 0,00

Thức ăn công nghiệp Kg X2 0,00 3600,00 1.216,44 828,70

Thức ăn tinh Kg X3 0,00 2870,00 82,98 391,06

Ngày

Lao động thuê X4

công 0,00 65,45 2,17 10,02

Lao động gia đình Ngày

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Số liệu bảng 5.21 cho thấy trình độ sản xuất giữa các hộ ni bị sữa ở Sóc Trăng có chênh lệch rất lớn (độ lệch chuẩn 1.551,9 kg sữa/1 bị/năm). Đây có thể là yếu tố làm ảnh hƣởng có ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật chung của các hộ ni bị sữa. Giống vậy, các nhập lƣợng đầu vào khác nhƣ thức ăn công nghiệp, thức ăn tinh, lao động sử dụng, điện, thuốc thú y… cũng có chênh lệch rất cao. Điều này cho thấy việc sử dụng các yếu tố đầu vào giữa các hộ ni bị sữa có sự khác biệt lớn. Đây cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu quả kỹ thuật của các hộ ni bị sữa.

5.4.2.Mơ hình TOBIT

Sau khi ƣớc lƣợng đƣợc hiệu quả kỹ thuật của các hộ ni bị sữa và hiệu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w