.Nguồn nhân lực của nông hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 47)

Nguồn nhân lực là quan trọng nhất trong sinh kế của nông hộ. Nguồn lực lao động giúp khai thác, phân bổ hợp lý có hiệu quả bốn nguồn lực cịn lại gồm: nguồn lực đất đai, vốn tài chính, vốn hạ tầng và vốn xã hội.

5.1.1.1 Thơng tin chủ hộ

Giới tính: Kết quả khảo sát từ bảng 5.1 cho thấy tỷ lệ chủ hộ là Nam chiếm tỷ

lệ chủ yếu với 70% và 30% còn lại là nữ. Điều này phản ánh đƣợc một thực tế khá phổ biến ở nơng thơn Việt Nam nói chung và nơng thơn ở huyện Trần Đề nói riêng là nam giới thƣờng là ngƣời quan trọng nhất của gia đình. Tuy nhiên, cũng có thể nhìn nhận theo khía cạnh khác đó là thực trạng chung của phần lớn các cuộc khảo sát đến các nông hộ, khi đƣợc phỏng vấn thì ngƣời nhận trách nhiệm trả lời phần lớn là nam giới.

Th

Giới tính

Bảng 5.1: Thơng tin tổng quan về chủ hộ

Trình độ học vấn Dân tộc Tuổi Kinh nghiệm sản xuất

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014 (n =90)

Độ tuổi: Độ tuổi trung bình của chủ hộ là 37,78 với độ lệch chuẩn 9,48 tuổi.

Theo kết quả này thì nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao là nhóm có độ tuổi từ 35 đến dƣới 60 tuổi với tỷ lệ 55,6 %, chủ hộ có độ tuổi dƣới 35 tuổi chiếm 41,1% và nhóm trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ khiêm tốn chỉ 3,3%. Điều này cho thấy hầu hết những chủ hộ của mơ hình chăn ni bị sữa đều nằm trong độ tuổi lao động và hầu hết đều cịn khá trẻ.

Kinh nghiệm ni: Trong sản xuất bò sữa, bên cạnh việc ứng dụng tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào canh tác thì kinh nghiệm sản xuất có ảnh hƣởng quyết định tới hiệu quả kinh tế của nông hộ. Kinh nghiệm sản xuất đƣợc thể hiện qua số năm canh tác mơ hình. Qua khảo sát cho thấy vùng nghiên cứu thì số năm kinh nghiệm sản xuất mơ hình bị sữa là 5,98 năm với độ lệch chuẩn 3,85 năm. Nhóm có tỷ lệ cao nhất là nhóm có kinh nghiệm sản xuất dƣới 5 năm với tỷ lệ 52,2%, kế đến là nhóm sản xuất từ 5-10 năm với tỷ lệ 34,4 năm và những hộ có kinh nghiệm sản xuất trên 10 năm chỉ chiếm tỷ lệ 13,3%. Điều này cho thấy mơ hình sản xuất bị sữa đã đƣợc hình thành từ rất lâu nhƣng với những hộ có kinh nghiệm sản xuất dƣới 5 năm cũng đã cho thấy mơ hình chỉ mới bắt đầu đƣợc ngƣời dân quan tâm và phát triển trong những năm gần đây.

ông tin chủ hộ Tần T lệ Trung Độ

Số (%) bình lệch chuẩn Nam 63 70,0 Nữ 27 30,0 Không đi học 6 6,7 Cấp 1 20 22,2 Cấp 2 36 40,0 Cấp 3 27 30,0 TC/CD/DH 1 1,1 Kinh 19 21,1 Khmer 69 76,7 Hoa 2 2,2 Dƣới 35 tuổi 37 41.1 Từ 35 đến dƣới 60 tuổi 50 55.6 37,78 9,48 Từ 60 tuổi trở lên 3 3.3 Nhỏ hơn 5 năm 47 52,2 Từ 5-10 năm 31 34,4 5,98 3,85 Trên 10 năm 12 13,3

Trình độ học vấn: Trình độ học vấn là một chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp cận

thông tin, khoa học kỹ thuật, dự báo thị trƣờng, thơng tin sản phẩm đầu ra,.... Trình độ học vấn của chủ hộ trong vùng nghiên cứu tƣơng đối thấp với số lớp trung bình là 7,71 với độ lệch chuẩn là 3,57 lớp. Có đến 68,9% chủ hộ đƣợc hỏi có trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống. Trình độ học vấn của nơng hộ trên địa bàn nghiên cứu thấp có thể gây khó khăn trong quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và ít có khả năng quản lý kinh tế trong sản xuất.

Dân tộc: Qua cơ cấu dân tộc tại bảng 5.1 cho thấy hầu hết chủ hộ đều là

ngƣời dân tộc Khmer với tỷ lệ 76,7%, ngƣời dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 21,1% và ngƣời dân tộc hoa là 2,2%. Sự đa dạng về thành phần dân tộc cũng có ảnh hƣởng gián tiếp đến hiệu quả của mơ hình ni bị sữa do sự khác biệt về truyền thống – văn hóa của mỗi dân tộc sẽ làm ảnh hƣởng đến nhu cầu và khả năng tiếp thu, học tập cũng nhƣ gián tiếp ảnh hƣởng đến mức độ đầu tƣ của nông hộ vào sản xuất.

5.1.1.2 Nguồn lực lao động tại nông hộ

Đối với số lƣợng nhân khẩu trong nơng hộ, vì đa phần các nông hộ ở nông thơn là tiểu gia đình nên số ngƣời trong nơng hộ khơng nhiều. Minh chứng cho điều này đó là số ngƣời trung bình trong nơng hộ là 4,3 ngƣời vói độ lệch chuẩn 1,2 ngƣời. Số lao động trung bình là 2,8 ngƣời với độ lệch chuẩn là 1,0 ngƣời trong đó số lao động trung bình tham gia chăn ni bị sữa là 2,3 ngƣời với độ lệch chuẩn 0,8 ngƣời. Điều này cho thấy rằng, hầu hết lao động trong nơng hộ đều tham gia vào mơ hình chăn ni bị sữa.

Bảng 5.2: Nguồn lực lao động tại nông hộ

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014 Độ lệch chuẩn 1,2 1,0 0,8

Với việc tận dụng nguồn lực lao động của nông hộ nên việc sử dụng LĐ th tại nơng hộ cịn rất hạn chế với tỷ lệ hộ không sử dụng LĐ thuê đến 92,1% và chỉ có 7,9% hộ sử dụng lao động thuê. Số lƣợng LĐ thuê trung bình là 1,4 ngƣời với độ lệch chuẩn 0,5 ngƣời. Nhƣ vậy, trung bình nếu có th lao động thì nơng hộ chỉ thuê từ 1-2 ngƣời với mức lƣơng trả trung bình/ tháng cho một LĐ thuê là 4,45

Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất

Tổng nhân khẩu 4,3 9,0 2,0

Tổng lao động 2,8 7,0 2,0

triệu đồng với độ lệch chuẩn là 1,88. Với mức lƣơng nhƣ thế thì trung bình một ngày lao động có thể thu nhập đƣợc trung bình trên 150.000 đồng.

Bảng 5.3: Tình hình sử dụng lao động thuê

Chỉ tiêu

Sử dụng LĐ Thuê Số lƣợng LĐ sử dụng

Mức lƣơng trung bình/tháng

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

5.1.2.Nguồn lực tài nguyên của nông hộ

Nguồn tài nguyên đất: Nguồn tài nguyên của nông hộ đƣợc thể hiện chủ

yếu thông qua tài nguyên đất đai của hộ. Kết quả điều tra cho thấy tổng diện tích trung bình của nơng hộ là 13,67 cơng với độ lệch chuẩn 15,16 cơng. Trong đó diện tích đất ruộng trung bình là 12,31 cơng với độ lệch chuẩn là 14,38 cơng, đất vƣờn trung bình là 2,3 cơng với độ lệch chuẩn là 1,2, diện tích trồng cỏ để ni bị sữa trung bình 3,44 cơng với độ lệch chuẩn là 3,2 cơng và diện tích đất khác (chủ yếu là đất thổ cƣ) là 2,2 công với độ lệch chuẩn là 1,79. Với độ lệch chuẩn khá lớn cho thấy có sự phân bố không đồng đều giữa các hộ chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề. Một khía cạnh khác, qua kết quả từ bảng 5.4 ta có thể thấy đƣợc mơ hình sản xuất lúa là mơ hình sản xuất chính tại huyện. Bên cạnh đó, với việc phát triển của mơ hình chăn ni bị sữa đã làm phát triển việc chuyển đổi một phần diện tích sản xuất lúa sang mơ hình trồng cỏ để phục vụ chăn ni bị sữa.

Giá trị Khơng 92,1% Có 7,9% Trung bình 1,4 Độ lệch chuẩn 0,5 Trung bình 4,45 Độ lệch chuẩn 1,88

Bảng 5.4: Nguồn lực tài nguyên tại nơng hộĐVT: cơng (1000 m2) ĐVT: cơng (1000 m2) Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệchchuẩn Tổng diện tích 13,67 100 0,00 15,16 + Diện tích đất ruộng 12,31 88 1,50 14,38 + Diện tích đất vƣờn 2,30 4 0,50 1,20 + Diện tích đất trồng cỏ 3,44 20 0,00 3,20 + Diện tích đất khác 2,20 5 1,00 1,79

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

5.1.3.Nguồn lực tài chính của nơng hộ

Qua bảng 5.5 mơ tả về tình hình tài chính của nơng hộ. Kết quả cho thấy có 55,6% nơng hộ cho rằng nông hộ không đủ vốn để sản xuất và 44,4% cho rằng nguồn vốn tài chính của gia đình đã tƣơng đối đủ. Qua khảo sát cũng cho thấy khi lƣợng vốn để sử dụng cho sản xuất bị thiếu hụt thì có 36% nơng hộ chọn vay ngân hàng để bù đắp nguồn vốn để tiếp tục sản xuất, khơng có nơng hộ nào sử dụng các nguồn vốn phi chính thức. Điều này cho thấy, nơng hộ đã ý thức đƣợc phần nào rủi ro do tài chính phi chính thức mang lại.

Xét về cơ cấu ngân hàng đƣợc nơng hộ tại Trần Đề lựa chọn thì trong tổng số 36 hộ vay vốn thì có 58,33% nơng hộ sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng chính sách xã hội, có 36,11% nơng hộ vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, tỷ lệ ngân hàng thƣơng mại chiếm tỷ trọng khá nghiêm tốn chỉ vào khoảng 8,43% cụ thể là ngân hàng MHB với 5,56% và ngân hàng Sacombank với ỷ lệ 2,78%. Trên địa bàn huyện Trần Đề, tỷ lệ hộ dân tộc ngƣời Khmer chiếm tỷ trọng cao nhƣ phân tích ở trên nên đƣợc nhiều nguồn vốn ƣu đãi từ phía ngân hàng nhà nƣớc cụ thể thông qua ngân hàng chính sách xã hội. Bên cạnh đó, với chủ trƣơng thực hiện hiệu quả dự án phát triển mơ hình chăn ni bị sữa đã đƣợc thơng qua thì các ƣu đãi về vốn cho ngƣời chăn ni bị sữa đƣợc mở rộng thông qua ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đây là lý do giải thích vì sao tỷ trọng ngân hàng nhà nƣớc lại chiếm tỷ trọng cao ở các hộ chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề.

Nguồn vốn sản xuất Vay vốn ngân hàng Tần số Tỷ lệ % Không đủ vốn 50 55,60 Đủ vốn 40 44,40 Không vay 54 60,00

Tên ngân hàng Vay vốn phi chính thức

Mục đích sử dụng vốn vay

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Theo bảng 5.5 cũng ta thấy, nông hộ ở huyện Trần Đề cũng rất cần cù, chịu khó làm ăn. Thể hiện ở chổ có đến 83,3% hộ vay vốn có mục đích là chăn ni, trồng trọt trong đó sử dụng vốn vay để mua tƣ liệu phục vụ cho sản xuất cũng rất cao (chiếm 86,1%). Tỷ lệ hộ sử dụng vốn khơng đúng mục đích chiếm 22,2%.

Nhƣ đã phân tích ở trên, do những chính sách ƣu đãi và hỗ trợ từ các ngân hàng nhà nƣớc cho nên nơng hộ có thể dễ dàng tiếp cận với những nguồn vốn này. Tuy nhiên, thông qua số tiền vay trung bình của các ngân hàng ta thấy đƣợc rằng: lƣợng tiền vay ở nhóm ngân hàng nhà nƣớc thấp hơn rất nhiều so với lƣợng tiền vay từ nhóm ngân hàng thƣơng mại. Do quy mơ chăn nuôi của nông hộ tại huyện Trần Đề khá thấp (điều này sẽ đƣợc phân tích ở phần sau) nên mặc dù bị hạn chế bởi đối tƣợng cho vay và lƣợng vốn vay nhƣng nhóm ngân hàng nhà nƣớc vẫn có thể đáp ứng đƣợc lƣợng vốn vay cũng nhƣ lãi suất ƣu đãi cho những nơng hộ nói trên. Cịn đối với những nơng hộ có quy mơ sản xuất lớn cần lƣợng vốn vay nhiều thì họ sẽ chuyển sang nhóm ngân hàng thƣơng mại cho dù mức lãi suất ở nhóm ngày cao hơn so với nhóm ngân hàng nhà nƣớc.

Có vay 36 40,00 Chính sách xã hội 21 58,33 MHB 2 5,56 Nơng nghiệp 13 36,11 SacomBank 1 2,78 Có vay 0 0,00 Khơng vay 90 100,00 Chăn nuôi/Trồng trọt 30 83,33

Mua tƣ liệu sản xuất 31 86,10

Bảng 5.6: Tình hình vay vốn tại các ngân hàng của nơng hộ chăn ni bị sữa

Ngân hàng

Điều kiện vay

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

5.1.4.Nguồn lực xã hội của nông hộ

Sự tham gia vào các tổ chức đồn thể xã hội giúp ngƣời dân có cơ hội tiếp cận khoa học kỹ thuật, vốn, quản lý tổ chức sản xuất, nắm bắt nhanh các thông tin thị trƣờng về giá nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra ... Nhƣng tại vùng nghiên cứu, các hộ chăn ni bị sữa tham gia vào các tổ chức xã hội rất thấp chỉ có 14,4% hộ tham gia vào các tổ chức đồn thể trong đó hội nơng dân và hội phụ nữ có cùng tỷ lệ là 5,6% bên cạnh đó là đồn thanh niên 1,1% và cán bộ 2,2%. Tuy nhiên, có đến 98,9% hộ tham gia vào các HTX/THT để sản xuất và chăn ni bị sữa. Thơng qua tỷ lệ cao hộ nông dân chăn ni bị sữa tham gia vào các HTX/THT nhƣng lại khơng tham gia vào các tổ chức đồn thể là vì khi tham gia vào HTX/THT thì sữa do nơng hộ sản xuất mới đƣợc thu mua cịn đối với những nơng hộ khơng tham gia thì việc mua sữa ở những hộ này đòi hỏi rất nhiều điều kiện cũng nhƣ giá mua sẽ thấp.

Bảng 5.7: Tình hình nguồn vốn xã hội của nơng hộ chăn ni bị sữa

T lệ

Chỉ tiêu Tần

số (%)

Chỉ tiêu Chính sách

xã hội MHB nghiệpNơng SacomBank

Trung bình 22,50 130,00 42,70 100,00

Số tiền vay (triệu)

Độ lệch chuẩn 11,00 99,00 14,20 0,00

Thời hạn vay Trung bình 49,10 36,00 13,70 12,00

(tháng) Độ lệch chuẩn 23,70 33,90 7,20 0,00

Lãi suất vay Trung bình 0,73 0,90 0,74 0,96

(%/tháng) Độ lệch chuẩn 0,20 0,00 0,14 0,00

Đáp ứng nhu cầu Trung bình 100,0 100,0 100,0 100,0

vốn Độ lệch chuẩn 0,0 0,00 0,00 0,00

Thế Tần số 0 2 11 1

chấp Tỷ lệ 0,00 100,0 91,7 100,0

Tín Tần số 21 0 0 0

Tham gia tổ chức đoàn thể

Tên tổ chức đoàn thể

ThamGia_HTX/THT

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Tham gia tập huấn là cơ hội cho ngƣời chăn ni bị sữa có thể tiếp cận với các kỹ thuật mới có hiệu quả hơn. Bên cạnh là thành viên của các HTX/THT nên tỷ lệ nông hô tham gia tập huấn rất cao với tỷ lệ 94,4% chỉ có 5,6% nơng hộ khơng tham gia tập huấn. Hầu hết các lớp tập huấn đều do cán bộ kỹ thuật của HTX tập huấn cho xã viên với tỷ lệ 96,4%. Bên cạnh đó là các lớp do phịng thú y huyện, Trung tâm giống tỉnh Sóc Trăng và trƣờng dạy nghề mở nhƣng số lƣợng rất thấp chỉ chiếm khoảng 3,6%. Điều này cho thấy, sự quan tâm của trung tâm khuyến nơng vẫn cịn rất hạn chế.

Nội dung đƣợc tập huấn cao là kỹ thuật ni bị sữa với tỷ lệ 68,9%, phòng trị bệnh chiếm 25,5%, quy trình vệ sinh khi vắt sữa chiếm 21,1%....Điều này cho thấy, nông hộ đƣợc tập huấn rất nhiều về mặt kỹ thuật ni bị sữa từ khâu chăm sóc đến khâu bảo quản chất lƣợng sữa.

Khơng 77 85,6

Có 13 14,4

Hội nông dân 5 5,6

Hội phụ nữ 5 5,6

Cán bộ 2 2,2

Đồn thanh niên 1 1,1

Khơng 1 1,1

Bảng 5.8:Tình hình tham gia tập huấn của nơng hộ chăn ni bị sữa

Chỉ tiêu Tần số T lệ

(%)

Tập huấn kỹ thuật

Nội dung tập huấn

Nguồn tập huấn

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

sát

5.2. Tình hình chăn ni bị sữa tại huyện Trần Đề thơng qua mẫu khảo

5.2.1.Số lƣợng đàn bị và phƣơng thức nuôi

Bảng 5.9 cho thấy đƣợc hiện trạng chăn ni bị sữa tại nông hộ huyện Trần Đề. Qua đó, số lƣợng hộ nuôi nhỏ lẻ (nhỏ hơn 5 con) chiếm tỷ lệ khá cao 68,9%, những hộ ni quy mơ trung bình (Từ 5 đến 10 con) chiếm 23,3% và nhƣng hộ nuôi quy mô trên 10 con chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn 7,8%. Nhƣ vậy, trung bình mỗi nơng hộ tại huyện Trần Đề ni 4 đến 5 con cao hơn số liệu trung bình của nơng hộ ni bị sữa tại tỉnh Sóc Trăng là 2-3 con/hộ (Sở NN&PTNT, 2014).

Xét về nguồn gốc của đàn bị thì nơng hộ chủ yếu là tự mua chiếm tỷ lệ 62,5%, kế đến là nơng hộ tự nhân đàn bị của mình lên chiếm 16,1%. Ngồi ra có 17,95% đƣợc dự án hỗ trợ 100% và 3,6% nông hộ đƣợc dự án hỗ trợ 50%. Điều

Khơng tham gia 05 5,60

Có tham gia 85 94,40

Kỹ Thuật ni bị sữa 62 68,90

Cách phòng trị bệnh 23 25,50

Quy trình vệ sinh vắt sữa 19 21,10

Theo dõi và phát hiện động dục 09 10,00

Vệ sinh chuồng trại 04 4,40

Chăm sóc bê con 04 4,40

Luật HTX 02 2,20

Kỹ thuật trồng cỏ ni bị 01 1,10

Chăm sóc và ni dƣỡng bị sữa hậu bị 01 1,10

Bảo quản chất lƣợng sữa 01 1,10

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi bò sữa của hộ gia đình người khmer tại huyện trần đề tỉnh sóc trăng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w