Các chỉ tiêu đánh giá đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực (Trang 27 - 29)

Chương 1 : Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực

1.7 Các chỉ tiêu đánh giá đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau:

.1.11 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ cuả dân cư

Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần chứ không phải đơn thuần là khơng có bệnh tật. Sức khỏe là tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên giữa bên trong và bên ngồi, giữa thể chất và tinh thần. Có nhiều chỉ tiêu biểu hiện trạng thái về sức khỏe, bộ y tế nước ta quy định có 3 loại:

 Thể lực tốt, loại khơng có bệnh tật gì

 Trung bình

 Yếu, khơng có khả năng lao động

.1.12 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của người lao động

Trình độ văn hóa của dân số hay của nguồn nhân lực là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng của nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trình độ văn hóa cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn.

.1.13 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chun mơn kĩ thuật

Trình độ chun mơn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chun mơn nào đó, nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trung học chuyên

nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc một chun mơn nhất định. Do đó, trình độ chun mơn của nguồn nhân lực được đo bằng:

 Tỉ lệ cán bộ tổ chức

 Tỉ lệ cán bộ cao đẳng, đại học

 Tỉ lệ cán bộ trên đại học

Trong mỗi chun mơn có thể phân chia thành những chun mơn nhỏ lại như Đại học bao gồm: kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữ, thậm chí trong từng chun mơn lại chia thành những chun mơn nhỏ nữa.

Trình độ kỹ thuật của người lao động thường dùng đó chỉ trình độ của người được đào tạo ở các trường kỹ thuật, được trang bị kiến thức nhất định, những kỹ năng thực hành về cơng việc nhất định. Trình độ kỹ thuật thường được biểu hiện qua các chỉ tiêu:

 Trình độ tay nghề theo bậc thợ

Trình độ chun mơn và kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua chỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong từng tập thể nguồn nhân lực.

.1.14 Chỉ số phát triển con người HDI

Chất lượng nguồn nhân lực cịn được thể hiện thơng qua chỉ số phát triển con người (HDI).

Chỉ số này được tính bởi 3 chỉ tiêu chủ yếu:

 Tuổi thọ trung bình

 Thu nhập trung bình đầu người (GDP/1 người)

 Trình độ học vấn ( tỉ lệ biết chữ và số còn đi học trung bình của dân cư)

Như vậy chỉ số HDI khơng chỉ đánh giá sự phát triển con người về mặt kinh tế mà còn nhấn mạnh đến chất lượng cuộc sống và sự công bằng tiến bộ xã hội

.1.15 Chỉ tiêu khác

Ngồi những chỉ tiêu có thể lượng hóa được như trên người ta còn xem xét chỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động. Chỉ tiêu phản ánh mặt định tính mà khó có thể định lượng được. Nội dung của chỉ tiêu này được xem xét thông qua các mặt:

 Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc.

 Truyền thống về văn hóa văn minh dân tộc.

 Phong tục tập quán, lối sống.

Nhìn chung chỉ tiêu này nhấn mạnh đến ý chí, năng lực tinh thần của người lao động.

Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn

2001-2007

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)