Kế tốn tập hợp chi chí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đức minh (Trang 43 - 51)

3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

3.5 Kế tốn tập hợp chi chí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.5.1 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất

Để tổng hợp chi phí sản xuất tại cơng ty kế tốn sử dụng TK 154 „‟Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang‟‟. Tất cả các chi phí phát sinh sản xuất giấy carton được ghi nhận

vào sổ cái các TK 621, 622, 627. Cuối kỳ được tập hợp vào sổ cái TK 154 „‟Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang‟‟.

Cuối tháng, kết chuyển các khoản mục chi phí vào TK 154 để tính giá thành kế tốn ghi:

Nợ TK154: 924.326.237 đ Có TK 621: 480.273.912 đ Có TK 622: 244.521.875đ Có TK 627: 199.530.450 đ

Căn cứ vào sổ cái các tài khoản chi phí sản xuất kế tốn lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất:

CƠNG TY CP ĐỨC MINH GIA LAI PHỊNG KẾ TỐN

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

Tháng 12/2011 ĐVT: đồng

STT Tài khoản ghi Có Tài khoản ghi Nợ

(TK154)

1 TK 621 Chi phí NVLTT 480.273.912

2 TK 622 Chi phí NCTT 244.521.875

3 TK 627 Chi phí SXC 199.530.450

Tổng cộng 924.326.237

Người lập bảng Kế toán trưởng

(Nguồn: phịng kế tốn)

3.5.2 Đánh giá dở dang cuối kì

Cơng ty sản xuất sản phẩm giấy carton có hai loại là carton 2 lớp và carton 3 lớp.

Qua quá trình nghiên cứu định lượng và định tính, chọn giấy carton hai lớp làm sản phẩm chuẩn các kỹ sư kỹ thuật giấy của công ty đã xác định ra đựơc hệ số quy đổi giữa hai loại giấy: giấy carton 2 lớp hệ số là 1, giấy carton 3 lớp hệ số là 1,35.

Công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp. Cụ thể giá trị dở dang được tính như sau:

Chi phí vật liệu trực tiếp trong sản CPVLTT DDĐK CPVLTT phát + sinh trong kì phẩm DDCK = X SLSPDD SLSP hoàn thành + SLSP dở dang Trong tháng 12/2011: Giá trị DDĐK: 14.830.000 đ Chi phí vật liệu trực tiếp phát sinh: 480.273.912 đ

SLSP hoàn thành: 98.750 kg giấy carton 2 lớp, 48.843 kg giấy carton 3 lớp. SLSP dở dang: 1312 kg giấy carton 2 lớp, 423 kg giấy carton 3 lớp.

Vậy: Gía trị dở dang cuối = 14.830.000+480.273.912 x (1312+423x1.35) kì (98750+48843x1.35)+(1312+423x1.35) = 5.597.042 đ 3.5.3 Kế tốn tính giá thành sản phẩm.

Do quy trình sản phẩm không phức tạp, sản phẩm giấy carton của công ty có hai loại có hệ số quy đổi lẩn nhau nên cơng ty tổ chức tính giá thành theo phương pháp hệ số. Theo đó giá thành sẽ tính như sau:

Tổng giá thành thực tế = 14.830.000 + 924.326.237 – 5.597.042 = 933.559.195 đ Tổng kg giấy chuẩn = 98.750 + 48.843 = 164.688,05 kg 933.599.195 Z đơn vị giấy carton 2 lớp = = 164.688,05 5.669 đ

Vậy Z đơn vị của giấy carton 3 lớp = 5669 x 1.35 = 7653 đ

Sau khi tính được giá thành kế toán lập phiếu tính giá thành hai loại giấy và nhập kho thành phẩm.

Kế toán nhập kho thành phẩm căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm kế tốn ghi:

Nợ 155 2L: 559.803.340 đ Nợ 155 3L: 373.755.855 đ

Có 154 : 933.559.195 đ

Kế toán căn cứ vào sổ sách chứng từ liên quan ghi nhận vào sổ nhật kí chung, sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 154, tài khoản 155.

 Sổ cái tài khoản 154: CÔNG TY CP ĐỨC MINH GIA LAI

PHỊNG KẾ TỐN

SỔ CÁI

TK 154 - Chi phí sản xuất chung

Sản phẩm Giấy Carton Tháng 12/2011. Chứng từ Diển giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Số dư đầu kỳ 14.823.000 31/12 Kết chuyển CPNVLTT 621 480.273.912 31/12 Kết chuyển CPNCTT 622 244.521.875 31/12 Kết chuyển CPSXC 627 199.530.450 31/12 Nhập kho thành phẩm 155 933.559.195 Cộng số phát sinh 939.156.237 933.559.195 Số dư cuối kỳ 5.597.042

Người ghi sổ Kế tốn trưởng Giám đốc

 Phiếu tính giá thành sản phẩm của cơng ty: CÔNG TY CP ĐỨC MINH GL

PHỊNG KẾ TỐN

PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIẤY CARTON 2 LỚP VÀ GIẤY CARTON 3 LỚP Tháng 12 năm 2011 ĐVT: đồng Khoản mục Tổng cộng CPNVL CPNC CPSXC 1. DDĐK 14.823.000 14.823.000 2. Phát sinh TK 939.156.237 480.273.912 244.521.875 199.530.450 3. DDCK 5.597.042 5.597.042 4. Giảm giá thành 0 0 0 0 5. Tổng giá thành 933.559.195 6. SL chuẩn 164.688,05 kg 7. Giấy carton 2L 98.750 kg Giá thành 559.803.340 Giá thành ĐV 5.669 8. Giấy carton 3L 48.843 kg Gía thành 373.755.855 Giá thành ĐV 7.653

Người lập phiếu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(Nguồn: phịng kế tốn) Phụ lục đính kèm: phiếu nhập kho thành phẩm 12/2011

Chương 4: Sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết, một số nhận xét và kiến nghị. 1.Một số nhận xét về công tác kế tốn của cơng ty Cổ Phần Đức Minh Gia Lai

Qua thời gian thực tập tại cơng ty Cổ Phần Đức Minh em đã được tìm hiểu, học hỏi, vận dụng lý thuyết được học vào thực tế cơng tác kế tốn của công ty, đặc biệt là cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một phần hành kế tốn khá là quan trọng trong các cơng ty ở lĩnh vực sản xuất. Em xin có một số nhận xét như sau:

Nhìn chung phịng kế tốn của cơng ty được tổ chức và hoạt động rất hiệu quả, hồn thành tốt vai trị và nhiệm vụ của mình trong việc thu thập, xử lý, ghi chép, kiểm tra, phân tích và cung cấp đầy đủ chính xác các thơng tin kinh tế, tài chính cho ban lãnh đạo cơng ty và các cơ quan quản lý chức năng.

Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ln nhanh chóng đáp ứng kịp thời yêu cầu của ban giám đốc từ đó có thể giúp cơng ty kiểm soát được giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

1.1Ưu điểm về cơng tác tổ chức kế tốn tại cơng ty cổ phần Đức Minh Gia Lai

- Mặc dù công ty sử dụng nhập số liệu thủ cơng vào các bảng tính excel 2003 nhưng các nghiệp vụ kinh kế phát sinh luôn được cập nhập thường xun, đầy đủ vào sổ sách chính vì vậy công ty luôn đảm bảo được việc lập và nộp các báo cáo chính xác, kịp thời.

- Hệ thống chứng từ của công ty khá nhiều luôn được phân loại và sắp xếp theo một trình tự, lưu trữ bảo vệ kĩ càng.

- Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty là hình thức tập trung về cơ bản là phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty. Việc tổ chức bộ máy kế toán như vậy rất gọn nhẹ, hợp lý hoạt động có nề nếp, kinh nghiệm. Các cán bộ kế tốn có trình độ nghiệp vụ cao nắm vững chế độ và vận dụng một cách linh hoạt, tác phong làm việc khoa học, có tinh thần tương trợ lẫn nhau trong công việc.

- Sự phối hợp giữa các phịng ban có liên quan tương đối chặn chẽ nên công tác tổ chức của phịng kế tốn và các phịng ban khác thuận tiện trong việc theo dõi, kiểm tra, đối chiếu số liệu của phòng ban.

- Chứng từ, sổ sách kế tốn: Cơng ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán khá đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính. Tuy nhiên để thuận lợi, đơn giản hơn cho q trình ghi sổ cơng ty tự thiết kế một số mẫu sổ riêng cho công ty nhưng vẫn đầy đủ nội dung quy định.

- Công tác hạch toán các chứng từ ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các số liệu. Việc luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phịng kế tốn và thủ kho được tổ chức một cách nhịp nhàng, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, đặc biệt là cho việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Đối với cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cơng ty đã tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khá nề nếp đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện của công ty đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý tạo điều kiện để công ty thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

+ Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Cơng ty đã xác định được đối tượng kế tốn CPSX và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất và đáp ứng được yêu cầu quản lý CPSX tại cơng ty. Cụ thể, đối tượng kế tốn CPSX và đối tượng tính giá thành cùng là sản phẩm giấy carton.

+ Về kế tốn chi phí ngun vật liệu: cơng tác kế toán này được thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng chế độ, các phiếu xuất kho nguyên vật liệu được cập nhật đầy đủ, kịp thời tạo thuận lợi cho việc tính giá vật liệu xuất kho và tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.

Ngồi ra, cơng ty đã mở sổ ghi chép phù hợp với hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty.

+ Về kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: cơng tác hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương được thực hiện nghiêm túc, đúng chế độ quy định.

+ Về kế tốn chi phí sản xuất chung: kế toán đã hạch toán và phân loại được các khoản chi phí đưa vào chi phí sản xuất chung theo đúng quy định

+ Tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: vì tính chất của sản phẩm chi phí ngun vật liệu chiếm khá cao trong sản phẩm( khoảng 70-80%), cũng như đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm công ty chọn đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp là phù hợp. Điều này cũng giúp cho cơng tác tính giá thành đơn giản hơn mà vẫn chính xác.

Nhìn chung, việc tổ chức bộ máy kế tốn tài chính nói chung và cơng tác hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở cơng ty đã đáp ứng được yêu cầu quản lý ở cơng ty xét trên cả hai khía cạnh: Tn thủ các chuẩn mực kế tốn chung và phù hợp với tình hình thực tế của cơng ty.

Tuy nhiên, bên cạnh các ưu điểm cơ bản, theo đánh giá chung còn một số điểm tồn tại cần được khắc phục.

1.2 Những mặt hạn chế về công tác tổ chức kế tốn tại cơng ty cổ phần Đức Minh Gia Lai.

Về công tác tổ chức bộ máy kế tốn: cơng ty đã để một kế tốn kiêm nhiệm cả hai vị trí: kế tốn tài sản cố định, xăng dầu và thủ quỹ điều này không phù hợp với “nguyên tắc bất kiêm nhiệm” của chuẩn mực kế tốn.

Về cách tính lương cho người lao động: công ty trả lương cố định theo mức lương đã kí trên hợp đồng lao động. Việc tính lương như vậy chưa phù hợp với tình hình thực tế và phản ánh thiếu chính xác chi phí nhân cơng trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Tính lương như vậy chưa khuyến khích được người lao động tích cực trong cơng việc.

Cũng vì trả lương cố định nên cơng ty đã khơng trích trước lương nghỉ phép cho cơng nhân viên. Điều này sẽ gây khó khăn cho xí nghiệp khi cơng nhân nghỉ phép sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và ảnh hưởng đến chi phí nhân cơng để tính giá thành giữa các kỳ.

Về hạch tốn chi phí cơng cụ dụng cụ dùng cho SX : Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau và có giá trị cũng khác nhau. Ở công ty, giá trị CCDC được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ trong khi có những cơng cụ, dụng cụ tham gia vào q trình sản xuất nhiều kỳ. Do đó có trường hợp giá trị CCDC lớn mà được phân bổ ngay một lần vào quá trình sản xuất trong kỳ sẽ làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm trong kỳ. Trong trường hợp này, giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng chi phí thực tế phát sinh mặc dù tỷ trọng chi phí này trong giá thành sản phẩm khơng lớn.

Về chi phí nhân cơng quản lý phân xưởng: Công ty hạch tốn chi phí nhân cơng quản lý phân xưởng vào TK 641 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” là khơng chính xác dẫn đến sự sai lệch trong việc xác định giá thành sản phẩm nhập kho.

Về hạch toán nguyên vật liệu: Tổ chức hạch tốn chi tiết ngun vật liệu khơng mở số chi tiết vật tư cho từng loại nguyên vật liệu mà theo dõi chung. Mặt khác, công ty chỉ sử dụng TK1521 “ Chi phí nguyên vật liệu chính” và TK1522 “Chi phí Ngun vật liệu phụ” để hạch tốn chung. Do vậy, chỉ biết được tổng nguyên vật liệu nhập xuất chứ không biết được loại nguyên vật liệu nào, được nhập xuất từ kho nào…, điều đó gây khó khăn cho cơng tác kế tốn cũng như quản lý.

Một phần của tài liệu Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đức minh (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)