NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.2 Nhận xét về thủ tục phát hiện gian lận và sai sĩt trọng yếu trong qui trình kiểm tốn doanh thu và chi phí
kiểm tốn doanh thu và chi phí
3.1.2.1 Ưu điểm
Mặc dù mới thành lập chỉ vài năm nhưng Cơng ty kiểm tốn D&T đã xây dựng cho mình một chương trình kiểm tốn với các thủ tục phân tích và các thủ tục kiểm tốn chi tiết cĩ sự kết hợp với các hướng dẫn của chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam và chuẩn mực kiểm tốn Quốc tế, cùng với trình độ nghiệp vụ cao, cĩ nhiều kinh nghiệm của đội ngũ Kiểm tốn viên đã giúp cho việc phát hiện ra những gian lận và sai sĩt trong khoản mục này và mang lại hiệu quả cho cơng việc.
Chương trình kiểm tốn của cơng ty được hình thành từ quá trình nắm bắt thực tế của doanh nghiệp Việt Nam, do đĩ dễ dàng cho các Kiểm tốn viên nắm bắt được yêu cầu, mục tiêu của chương trình.
Do tính chất quan trọng của khoản mục doanh thu, đặc biệt là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nên khi tiến hành kiểm tốn, Kiểm tốn viên đã tiến hành khá chi tiết, thận trọng, giảm thiểu rủi ro cĩ thể xảy ra.
Các thủ tục được thực hiện trong cuộc kiểm tốn là khá đầy đủ để phát hiện những gian lận và sai sĩt trọng yếu của số liệu khách hàng, thoả mãn các mục tiêu và chương trình kiểm tốn mà cơng ty đã đề ra: Phát sinh, đầy đủ, ghi chép chính xác, đánh giá, trình bày và cơng bố. Các thử nghiệm chi tiết của các kiểm tốn viên đã thỗ mãn đầy đủ các mục tiêu đề ra như: Tính chính xác của số liệu, sự hiện hữu, sự chia cắt niên độ, sự đánh giá, trính bày và cơng bố,...
Ngồi những thủ tục thường được áp dụng, một số Kiểm tốn viên cịn thiết kế các thủ tục bổ sung phù hợp, linh hoạt với tình hình thực tế tại khách hàng để đưa ra kết luận chính xác hơn cho Báo cáo tài chính.
Cơng ty D&T đã xây dựng được một quy trình kiểm tốn khoản tương đối đầy đủ về các thủ tục phân tích và các thử nghiệm phù hợp cùng với trình độ nghiệp vụ cao, cĩ nhiều kinh nghiệm của đội ngũ kiểm tốn viên đã giúp cho việc phát hiện ra những gian lận và sai sĩt trong khoản mục này và mang lại hiệu quả cho cơng việc. Trên cơ sở đĩ đã
tạo được độ tin cậy cao cho mục tiêu kiểm tốn doanh thu và tiền đề vững chắc cho việc đưa ra kết luận cho Báo cáo được chính xác hơn.
3.1.2.2 Nh ư ợc đ iểm
Những thủ tục kiểm tốn của cơng ty đã tương đối đầy đủ trong việc phát hiện gian lận và sai sĩt. Tuy nhiên cơng ty vẫn ít quan tâm đến vấn đề tìm hiểu kiểm sốt nội bộ của đơn vị được kiểm tốn trước khi tiến hành kiểm tốn, đơi khi chỉ mang tính hình thức, phần lớn là dựa vào xét đốn. Nhưng đơi lúc sự xét đốn mang tính chủ quan. Do hạn chế khách quan, Kiểm tốn viên hầu như khơng dựa vào hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng; như vậy, Kiểm tốn viên đã bỏ qua cơ hội nghiên cứu hệ thống kiểm sốt nhằm cung cấp dịch vụ tư vấn thêm như thoả thuận trong hợp đồng.
Trước khi thực hiện kiểm tốn cơng ty D&T cĩ thực hiện kiểm sốt nội bộ đối với khách hàng chủ yếu bằng cách phỏng vấn những người cĩ liên quan. Do đĩ, trong quá trình thực hiện, các kiểm tốn viên khơng tiến hành tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm sốt mà phần lớn là tuỳ thuộc vào cách suy đốn chủ quan thơng qua phỏng vấn trực tiếp mà khơng tiến hành kiểm sốt lại những gì khách hàng trình bày.
Quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm sốt cho phép sử dụng những cơng cụ như: bảng câu hỏi, bảng tường thuật, mẫu lưu đồ nhằm cơ đọng lại những thơng tin đã thu thập. Các cơng cụ này được xem như những thủ tục chứng minh cho sự hiểu biết của kiểm tốn viên về hệ thống kiểm sốt. Tuy nhiên, chúng khơng được các Kiểm tốn viên tận dụng triệt để, dẫn đến hiệu quả mang lại khơng cao mặc dù kiểm tốn viên cĩ chú ý đi sâu tìm hiểu nguyên tắc, cơ chế kiểm sốt của khách hàng.
Tuy Cơng ty cĩ tiến hành đánh giá mức trọng yếu cho từng khoản mục nhưng chưa cĩ các hướng dẫn để nhận biết các sai phạm thường gặp, thống kê các sai phạm mang tính nguyên tắc.
Mức trọng yếu đã phân bổ cho từng khoản mục khơng được Kiểm tốn viên vận dụng vào việc xác định các đối tượng cần kiểm tra chi tiết hay việc chọn mẫu phù hợp (đối với thử nghiệm sử dụng kỹ thuật chọn mẫu) điều này cĩ thể gây lãng phí thời gian, làm gia tăng rủi ro lấy mẫu.
Kiểm tốn viên luơn đánh giá rủi ro kiểm sốt là tối đa, do đĩ, rủi ro phát hiện cĩ thể chấp nhận được sẽ phải hạn chế ở mức thấp tức gia tăng phạm vi kiểm tra chi tiết nhằm đạt mục tiêu rủi ro kiểm tốn ở mức cĩ thể chấp nhận được.
Đối với khách hàng cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ tương đối tốt, sau khi đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt, Kiểm tốn viên khơng thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt để chứng minh cho việc đánh giá ban đầu, chỉ đầu tư rất nhiều thời gian vào kỹ thuật kiểm tra chi li từng số dư, từng loại nghiệp vụ. Cách lựa chọn này đơi khi khơng mang lại hiệu quả.
Các thủ tục phân tích sử dụng tại Cơng ty cịn mang tính cục bộ, cụ thể, Kiểm tốn viên khơng sử dụng các loại thủ tục phân tích với đặc trưng: dùng thơng tin cuả đơn vị cùng ngành để so sánh thơng tin nội bộ, hoặc tìm hiểu mối liên hệ giữa thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chính.
Việc áp dụng các thủ tục phân tích trong kiểm tốn khoản mục doanh thu - cụ thể là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Cơng ty vẫn cịn rất hạn chế. Tuy cơng ty đã từng phổ biến về thủ tục này với các Kiểm tốn viên trong chương trình bồi dưỡng định kì nhưng việc tính các tỷ số như: “Tỷ lệ lãi gộp theo từng tháng” để xác định những biến động bất thường chỉ được sử dụng ở một số Kiểm tốn viên.
Việc áp dụng thủ tục phân tích trong q trình kiểm tốn tại cơng ty D&T ít được coi trọng. Phấn lớn các Kiểm tốn viên thường sử dụng các thử nghiệm chi tiết để đạt được các bằng chứng kiểm tốn. Mặc dù thử nghiệm chi tiết cĩ độ tin cật rất cao song lại mang tính cục bộ. Nghĩa là kiểm tốn viên kiểm tra tài khoản nào thì chỉ biết tài khoản đĩ mà thơi. Vì vậy, kiểm tốn viên khĩ cĩ thể cĩ được sự một sự hiểu biết tồn diện và sâu sắc về cả hoạt động của doanh nghiệp. Hơn nữa, việc sử dụng các thử nghiệm chi tiết quá nhiều sẽ tốn thời gian và cơng sức so với việc vận dụng các thủ tục phân tích. Vì đối với một tài khoản khơng trọng yếu, các thủ tục phân tích cĩ thể là phương thức thu thập bằng chứng cần thiết duy nhất. Cịn đối với các tài khoản khác thì cĩ sự giảm bớt các thử nghiệm chi tiết khi các thủ tục phân tích cho thấy các khoản mục cần kiểm tra là tương đối hợp lý.
Khi sử dụng thủ tục phân tích, Kiểm tốn viên cĩ khuynh hướng xem xét sự biến động bất thường ( chỉ xét trong bản thân chỉ tiêu), khơng lưu ý kiểm tra mối quan hệ với các loại tỷ số khác.
Khi thực hiện so sánh doanh thu kỳ này với kỳ trước, Kiểm tốn viên cĩ xu hướng xem qua một lượt và giải thích những chênh lệch, biến động chứ khơng xuất phát từ dự đốn của mình.
Phần lớn các trường hợp, kiểm tốn viên khơng thực hiện việc đánh giá rủi ro kiểm sốt nên thường áp dụng phương pháp kiểm tốn chi tiết số dư đối với các khoản mục trên Báo cáo tài chính-trong đĩ cĩ khoản mục doanh thu. Cơng ty thường sử dụng thử nghiệm chi tiết như là một phương pháp trọng tâm, xuyên suốt quá trình thực hiện kiểm tốn. Do đĩ, thường đầu tư rất nhiều thời gian vào kỹ thuật kiểm tra chi li từng số dư, từng loại nghiệp vụ.
Mặc dù cơng ty đã xây dựng được quy trình quy định cụ thể về việc đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm sốt nhưng đây chỉ là mức trọng yếu dùng chung cho tổng thể mà khơng cĩ chi tiết cho từng khoản mục. Do đĩ, khi tiến hành kiểm tốn khoản mục doanh thu, kỹ thuật chọn mẫu của kiểm tốn viên thường phụ thuộc vào sự xét đốn chủ quan, hoặc là chọn 50% tổng giá trị doanh thu trong năm làm mẫu kiểm, điều đĩ dẫn đến kết quả cĩ thể bị thiên lệch. Vì vậy, rủi ro lấy mẫu cĩ thể xảy ra, đặc biệt là đối với khách hàng cĩ số lượng nghiệp vụ nhiều và giá trị mỗi nghiệp vụ lớn.
Trong quá trình kiểm tốn doanh thu, khi xét thấy cĩ những biến động bất thường, kiểm tốn viên mới đối chiếu với các phần hành cĩ liên quan mà khơng đối chiếu ngay từ khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản như so sánh đơn giá, số lượng giữa hố đơn với những chứng từ cĩ liên quan như: phiếu xuất kho, phiếu giao hàng…
Mặt khác, cĩ một số kiểm tốn viên khơng cĩ thái độ hồi nghi nghề nghiệp khi thực hiện kiểm tốn mà chỉ thơng qua phỏng vấn kế tốn để giải thích những biến động bất thường xảy ra. Điều này dễ dẫn đến các Kiểm tốn viên đã bỏ sĩt việc phát hiện các gian lận và sai sĩt cĩ thể xảy ra, và vơ tình làm cho Báo cáo tài chình khơng được trình bày trung thực và hợp lý.
Chương trình kiểm tốn doanh thu hay các thủ tục được áp dụng nhằm phát hiện gian lận và sai sĩt tại cơng ty được lập chung cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính mà khơng lập thành một chương trình riêng cho từng loại cụ thể. Điều này cũng gây khĩ khăn cho kiểm tốn viên phụ hoặc kiểm tốn viên mới vào nghề.