II. GIẢI QÚT TÌNH H́NG
3. Hãy xác định khung hình phạt đối với hành vi phạm tội mà Đ đã thực hiện.
chiếm đoạt. Những hành vi lừa dối nhằm mục đích khác dù mục đích này có tính tư lợi cũng khơng phải là hành vi phạm tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Vậy tội phạm mà Đ thực hiện có cấu thành vật chất.
3. Hãy xác định khung hình phạt đối với hành vi phạm tội mà Đ đãthực hiện. thực hiện.
Để xác định khung hình phạt cho tội mà Đ đã thực hiện, trước hết, xét đến tội mà Đ phạm phải được quy định trong điều 139 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Khung hình phạt được quy định tại khoản 1 điều 139 như sau : “Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị….., thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” vì tài sản mà Đ chiếm đoạt là tấm vé số trúng thưởng 150 triệu nên khơng thể xác định khung hình phạt cho Đ theo khoản 1.
Theo khoản 2, điều 139:
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức;
b) Có tính chất nguy hiểm; c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức. đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
Khung hình phạt cho tội của Đ được xác định theo điểm e, khoản 2, điều 139, với tình tiết làm tăng nặng tội là tài sản bị chiếm đoạt có giá trị trong khoảng từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng mà cụ thể trong tình huống này, tài sản mà Đ chiếm đoạt là tấm vé số đạt giải của C với trị giá lên đến 150 triệu đồng.
Vậy khung hình phạt cho Đ là từ hai cho đến bảy năm tù giam, định mức khung hình phạt theo điểm e, khoản 2, điều 139.
Tình huống về tội trộm cắp tài sản thơng qua việc rút bớt hàng hóa khi vận chuyển
K là chủ kiêm lái xe thường xuyên được Công ty X thuê chở hàng từ kho của công ty giao cho Hợp tác xã M. Trong một lần chở hàng, do đã quen nhau nên thủ kho của công ty X thỏa thuận và cho K vào kho tự bốc và xếp hàng lên xe, mỗi chuyến là 30 bao hàng ra cổng thủ kho mới kiểm tra số hàng vận chuyển và ký vào phiếu xuất hàng. Hơm đó K đã chở được 4 chuyến, mỗi chuyến đúng 30 bao hàng, đến chuyến thứ 5 K xếp thêm 2 bao hàng lên xe (vượt 2 bao so với thỏa thuận với thủ kho). Khi ra cổng kho, K có thái độ điềm nhiên như vẫn chở 30 bao hàng như các chuyến trước và đưa phiếu xuất hàng cho thủ kho ký. Tin rằng K chở đủ số bao hàng như đã thoả thuận và đã giữa trưa nên thủ kho không đếm lại số bao hàng K vận chuyển mà ký xác nhận ngay vào phiếu xuất hàng như các chuyến trước. Bằng thủ đoạn trên K đã chiếm đoạt được 2 bao hàng của Công ty X trị giá là 5 triệu đồng.
Về hành vi chiếm đoạt tài sản của K có các ý kiến sau về tội danh:
a. K phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
b. K phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
c. K phạm tội trộm cắp tài sản.
Hỏi:
1. Anh (chị) hãy bác bỏ các ý kiến sai; Xác định ý kiến đúng và giải thích rõ tại sao. (3 điểm)
2. Trong q trình điều tra, cơ quan điều tra cịn xác định được ngồi hành vi chiếm đoạt tài sản nói trên, K cịn rút bớt mỗi chuyến một số hàng hóa của Hợp tác xã M tổng giá trị là 10 triệu đồng. Hãy định tội cho hành vi này. (2 điểm)
3. Toàn bộ số tài sản chiếm đoạt được K đã bán lại cho N. Theo anh (chị) N có phải chịu TNHS về hành vi của mình khơng? Tại sao? (2 điểm)
ĐẶT VẤN ĐỀ
Định tội danh là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, là tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt một cách cơng minh chính xác. Tuy nhiên, việc định tội danh chính xác thật khơng dễ dàng. Trên thực tiễn xung quanh một vụ án có rất nhiều quan điểm về việc xác định tội danh của người phạm tội. Đặc biệt, về phần các tội phạm xâm phạm sở hữu trong BLHS Việt Nam nếu không hiểu rõ tính chất, đặc điểm cũng như những dấu hiệu pháp lí của từng tội cụ thể thì việc nhầm lẫn giữa các tội phạm lại càng rất dễ xảy ra. Vì vậy, em xin chọn tình huống số 4 đã trình bày ở trên để thơng qua đó trình bày rõ hơn việc định tội danh trong tình huống cụ thể.