II. GIẢI QÚT TÌNH H́NG
2. Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra còn xác định được ngoài hành vi chiếm đoạt tài sản nói trên, K còn rút bớt mỗ
ngoài hành vi chiếm đoạt tài sản nói trên, K còn rút bớt mỗi chuyến một số hàng hóa của Hợp tác xã M tổng giá trị là 10 triệu đồng. Hãy định tội cho hành vi này?
Việc K rút bớt mỗi chuyến một số hàng hóa của Hợp tác xã M tổng giá trị là 10 triệu đồng cấu thành nên tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản(Điều 140 BLHS năm 1999).
Như chúng ta đã phân tích ở trên Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnlà hành vi chiếm đoạt toàn bộ hay một phần tài sản đã được giao trên cơ sở hợp đồng đã được ký kết giữa chủ tài sản và người có hành vi chiếm đoạt. Hành vi chiếm đoạt ở đây là hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết. Đó là:
– Khơng trả lại tài sản bằng thủ đoạn bỏ trốn hoặc thủ đoạn gian dối (như giả tạo bị mất; đánh tráo tài sản; rút bớt tài sản…)
– Khơng trả lại được tài sản do khơng có khả năng vì đã sử dụng vào mục đích bất hợp pháp (buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc…)
* Chủ thể của tội phạm.
K đủ điều kiện về tuổi và năng lực TNHS. K được cơng ty X tín nhiệm giao cho K khối lượng tài sản nhất định (30 bao hàng mỗi chuyến) trên cơ sở giao tài sản là hợp đồng chuyển thuê số hàng hóa từ Cơng ty đến hợp tác xã M. Việc giao và nhận là hoàn toàn ngay thẳng. Cơng ty X tín nhiệm giao tài sản cho K trong quá trình vận chuyển được bảo quản, vận chuyển.
* Hành vi phạm tội.
K đã chiếm đoạt một phần tài sản đã được giao trên cơ sở hợp đồng chuyển thuê giữa Công ty X và K. Đối tượng của hành vi chiếm đoạt trong tội này là những bao hàng được giao ngay thẳng cho K trong quá trình vận chuyển. Ở đây, K đã thực hiện hành vi chiếm đoạt là: rút bớt tài sản (trị giá 10 triệu đồng). Hành vi gian dối của K có sau khi K và Công ty X đã thực hiện hợp đồng và hành vi gian dối này nhằm che giấu hành vi chiếm đoạt tài sản.
Như vậy, có thể khẳng định hành vi rút bớt số hàng hóa trong q trình vận chuyển từ Cơng ty X sang Hợp tác xã M cấu thành nên tộiLạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS 1999).