Hệ thống xếp hạng tín dụng của Agribank

Một phần của tài liệu Nâng cao hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN (Trang 39)

Chƣơng 1 : Tổng quan về xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại

2.3. Hệ thống xếp hạng tín dụng của Agribank

2.3.1. Phƣơng pháp xếp hạng

Hệ thống xếp hạng tín dụng của Agribank xây dựng kết hợp giữa phương pháp thống kê và phương pháp chuyên gia. Việc chấm điểm khách hàng bằng đánh giá các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính theo trọng số. Căn cứ kết quả chấm điểm để xếp hạng khách hàng.

2.3.2. Đối tƣợng xếp hạng

- Khách hàng là tổ chức kinh tế : Khách hàng Tổ chức kinh tế áp dụng trên hệ thống xếp hạng gồm tất cả các loại hình doanh nghiệp được thành lập theo luật doanh nghiệp, Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo luật Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế thành lập theo luật đầu tư, trừ khách hàng Định chế tài chính.

- Khách hàng là định chế tài chính : Định chế tài chính áp dụng trên hệ thống xếp hạng gồm Ngân hàng, Công ty tài chính, Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty chứng khốn.

doanh.- Khách hàng là cá nhân/hộ : Khách hàng là Cá nhân, Hộ nông dân, Hộ kinh Trong phạm vi của đề tài, tác giả giới hạn phân tích hai đối tượng là : Doanh nghiệp và cá nhân. Đây là hai đối tượng chủ yếu trong hoạt động tín dụng của Agribank.

2.3.3. Nguyên lý hoạt động

Hệ thống xếp hạng tín dụng của Agribank hoạt động trên phần mềm quản lý hệ thống của Agribank gọi là IPCAS, trên cơ chế trao đổi thông tin để chấm điểm, xếp hạng khách hàng, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.

Các thơng tin sẽ liên kết và hỗ trợ công tác chấm điểm gồm: Thông tin về nhân thân; Lịch sử giao dịch với ngân hàng về tiền gửi, thanh tốn và các dịch vụ khác, tình hình trả nợ gốc lãi trong quá khứ, số lần cơ cấu nợ... Các thông tin này sẽ được lưu trữ trên hệ thống và tự động hiện kết quả khi tiến hành chấm điểm, giảm bớt lượng cơng việc cũng như tạo sự chính xác trong q trình chấm điểm.

Từ kết quả chấm điểm khách hàng, hệ thống sẽ tự động xác định kết quả phân loại nợ cuối cùng và trích lập dự phịng rủi ro, hỗ trợ việc ra quyết định và thực hiện chính sách khách hàng.

2.3.4. Quy trình chấm điểm

Quy trình chấm điểm khách hàng tại Agribank gồm các bước được thể hiện bằng sơ đồ trong hình 2.3 :

Nguồn: Ngân hàng Agribank

Hình 2.3: Quy trình chấm điểm khách hàng của Agribank

Trong quy trình chấm điểm khách hàng trên thì tại Chi nhánh cho vay thực hiện các bước từ 1 đến 6 để có kết quả chấm điểm tại Chi nhánh, còn bước thứ 7 sẽ do Trụ sở chính của Ngân hàng tổng hợp để có số liệu tồn hệ thống Agribank.

Agribank xếp hạng khách hàng thành 10 hạng với các rủi ro từ thấp đến cao và các hạng này sẽ ứng với 5 nhóm nợ khi áp dụng để phân loại nợ khoản vay.

Bảng 2.1: Bảng xếp hạng và phân loại nợ của Agribank

Điểm đạt đƣợc Xếp hạng Nhóm nợ 90-100 AAA 1 80-<90 AA 73-<80 A 70-<73 BBB 2 63-<70 BB 60-<63 B 3 56-<60 CCC 53-<56 CC 44-<53 C 4 < 44 D 5

Nguồn: Ngân hàng Agribank

Hiện nay Agribank đang áp dụng chấm điểm đối với toàn bộ khách hàng mới tại thời điểm đề nghị cấp tín dụng để làm căn cứ ra quyết định cấp tín dụng và áp dụng các chính sách kèm theo như ưu đãi lãi suất, mức độ đảm bảo của tài sản… Còn định kỳ hàng quý sẽ tiến hành chấm điểm đối với tồn bộ khách hàng có dư nợ để làm căn cứ phân loại nợ và tiến hành trích lập dự phịng rủi ro theo quy định.

2.3.4.1. Khách hàng cá nhân.

Đối với khách hàng cá nhân thì căn cứ để chấm điểm dựa trên ba tiêu chí là nhân thân, khả năng trả nợ của người vay và tài sản đảm bảo (TSBĐ). Trong đó tiêu chí về nhân thân và khả năng trả nợ là tiêu chí bắt buộc với tỷ trọng trong số điểm là 60:40. Cịn xét thêm tiêu chí về tài sản để đánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng khi quyết định cấp tín dụng.

Các tiêu chí về nhân thân của khách hàng vay là quan trọng nhất và bao gồm 12 tiêu chí nhỏ như tuổi, trình độ học vấn, tình trạng chỗ ở, cơ cấu gia đình, số người phụ thuộc… Mục đích của việc xác định tuổi của người vay sẽ giúp đánh giá ảnh hưởng của độ tuổi đến người vay như rủi ro nhân mạng, bệnh tật, số năm kinh nghiệm trong nghề....; cịn việc xác định tình trạng chỗ ở sẽ đánh giá mức độ ổn định về nơi cư trú của bản thân người vay, nếu người vay có nhà ở sở hữu riêng sẽ có độ ổn định cao hơn người đang ở nhà thuê hoặc ở cùng nhà với cha mẹ… Như vậy, ngoài 10 chỉ tiêu về nhân thân giống như của E&Y thì Agribank chấm điểm thêm 2 chỉ tiêu về tình trạng nhân thân của các thành viên trong gia đình (chỉ xét đến bố, mẹ, vợ/ chồng, con cái của người vay) và mối quan hệ của người vay với các thành viên trong gia đình vì các chỉ tiêu này có thể ảnh hưởng gián tiếp đến tâm lý làm việc, khả năng trả nợ của người vay. Đây là ưu điểm của hệ thống XHTD của Agribank vì đã tiếp thu và bổ sung cho phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam.

Các tiêu chí về khả năng trả nợ của người vay dựa trên 4 chỉ tiêu: Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng, tỷ lệ giữa nguồn trả nợ và số tiền phải trả trong kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ, tình hình trả nợ gốc và lãi với Agribank, các dịch vụ sử dụng ở Agribank hiện tại. So với 7 chỉ tiêu về khả năng trả nợ của E&Y thì Agribank chỉ xây dựng 4 chỉ tiêu do đã gộp chỉ tiêu tính hình trả nợ gốc và tình hình trả nợ lãi thành chỉ tiêu tình hình trả nợ gốc và lãi với Agribank. Đối với chỉ tiêu Dư nợ/Tài sản rịng thì đây là chỉ tiêu khó xác định nên Agribank không đưa vào để thuận tiện cho việc chấm điểm. Còn đối với chỉ tiêu Đánh giá khả năng trả nợ thì Agrbank khơng đưa vào hệ thống XHTD vì đây là chỉ tiêu quan trọng nên sẽ tách riêng trong cơng tác thẩm định. Nếu có đầy đủ cơ sở để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thì tùy thuộc vào từng giai đoạn của hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng sẽ có những biện pháp khác nhau. Nếu đang ở trong giai đoạn thẩm định để quyết định cấp tín dụng thì ngân hàng sẽ chỉ cấp tín dụng nếu đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ. Cịn đã cấp tín dụng và đánh

giá khả năng trả nợ của khách hàng có vấn đề thì ngân hàng sẽ tiến hành gia hạn nợ, quyết định thu hồi nợ hoặc chuyển nhóm nợ cao hơn theo quy định.

Chi tiết các chỉ tiêu về nhân thân, khả năng trả nợ của khách hàng, cách đánh giá được tham khảo tại Phụ lục.

Sau khi chấm điểm các chỉ tiêu nhân thân và khả năng trả nợ, khách hàng sẽ được đánh giá xếp loại dựa trên số điểm thực nhận thành 10 nhóm từ AAA đến D.

Đối với khách hàng cá nhân, thì ngồi việc xếp hạng tín dụng thì Agribank cịn xem xét đến tài sản đảm bảo để tổng hợp mức độ rủi ro và ra quyết định cấp tín dụng.

Việc chấm điểm tài sản đảm bảo căn cứ vào 4 chỉ tiêu: Loại tài sản bảo đảm, Tính chất sở hữu TSBĐ, Giá trị TSBĐ/Phần nợ vay đề nghị được đảm bảo bằng tài sản đó, xu hướng giảm giá trị của TSBĐ trong 12 tháng quan theo đánh giá của CBTD. Kết quả chấm điểm TSBĐ được chia thành 3 nhóm:

Bảng 2.2: Bảng điểm tài sản đảm bảo

Điểm Xếp loại Đánh giá

> = 22 A Mạnh

12 – 21 B Trung bình

< 12 C Thấp

Nguồn: Ngân hàng Agribank

Bảng tổng hợp xếp hạng rủi ro sẽ được căn cứ vào loại xếp hạng tín dụng và xếp loại tài sản đảm bảo.

Bảng 2.3: Ma trận đánh giá rủi ro khách hàng cá nhân

Đánh giá xếp loại AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Xếp loại rủi ro

Đánh giá

tài sản đảm bảo

Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao

A (Mạnh) Xuất sắc Tốt Trung bình/Từ chối

B (Trung bình) Tốt Trung bình

Từ chối

C (Thấp) Trung bình Trung bình/Từ chối

Khơng có tài sản bảo

đảm Trung bình

Cho vay theo chính sách của Nhà nước hoặc bảo lãnh của một tổ chức chính trị

- xã hội

Từ chối

Nguồn: Ngân hàng Agribank

2.3.4.2. Khách hàng doanh nghiệp

Đối với khách hàng doanh nghiệp, chỉ tiêu xếp hạng bao gồm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính. Trong đó, chỉ tiêu tài chính dựa trên báo cáo tài chính (BCTC) quý, BCTC năm gần nhất và các thơng tin có liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, cịn chỉ tiêu phi tài chính được chấm dựa trên đánh giá của cán bộ thẩm định và quản lý khoản vay dựa trên các thơng tin thu thập từ q trình quan hệ tín dụng trong quá khứ của khách hàng, mơi trường kinh doanh, trình độ quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp...

Bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sở 34 ngành trong 10 nhóm ngành đã được xác định sẵn phù hợp với đặc thù hoạt động và cơ cấu tín dụng của Agribank.

Các nhóm ngành bao gồm:

Ứng với mỗi ngành có một bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng doanh nghiệp. - Mỗi bộ chỉ tiêu gồm 60 chỉ tiêu: 14 chỉ tiêu tài chính và 46 chỉ tiêu phi tài chính.

- Thang điểm các chỉ tiêu tài chính (Quý/Năm): 100 - Thang điểm các chỉ tiêu phi tài chính: 100

Điể m của KH Điểm các chỉ = tiêu tài chính năm Trọng số x phần tài chính năm Điểm các chỉ + tiêu tài chính quí Trọng số x phần tài chính q Điểm các chỉ + tiêu phi tài chính Trọn g số phần x phi tài chín h

Trong đó, trọng số của phần tài chính và phi tài chính phụ thuộc vào báo cáo tài chính quý và báo cáo tài chính năm của khách hàng có được kiểm tốn hay khơng được kiểm toán.

Bảng 2.4: Trọng số điểm trong chấm điểm khách hàng doanh nghiệpChỉ tiêu Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Quý I Quý II Q III Q IV kiểm tốn Khơng kiểm tốn kiểm tốn Khơng kiểm tốn kiểm tốn Khơng kiểm tốn kiểm tốn Khơng kiểm tốn Các chỉ tiêu tài chính năm 35% 30% 28% 23% 23% 18% 35% 30% Các chỉ tiêu tài chính quý 0% 0% 10% 10% 15% 15% 0% 0% Các chỉ tiêu phi tài chính 65% 65% 62% 62% 62% 62% 65% 65%

(Nguồn: Ngân hàng Agribank)

Quy trình chấm điểm khách hàng doanh nghiệp cũng bao gồm 8 bước, trong đó chi tiết từng bước:

Bƣớc 1: Thu thập thông tin và các hồ sơ pháp lý có liên quan

Cán bộ chấm điểm phải thu thập các thông tin và hồ sơ bao gồm hồ sơ pháp lý (Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Điều lệ doanh nghiệp, Quyết định giao vốn/Biên bản góp vốn…), hồ sơ kinh tế (Kế hoạch sản xuất kinh doanh, Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, Các báo cáo tài chính quý (năm) gần nhất tại thời điểm chấm điểm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính, Bảng kê dư nợ vay tại các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước, Chi tiết doanh thu theo lĩnh vực ngành nghề) và các thông tin khác thu thập từ các nguồn: phỏng vấn trực tiếp khách hàng; đi thăm thực địa khách hàng (trụ sở văn phòng, địa điểm sản xuất kinh doanh...); các phương tiện thông tin đại chúng; báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chun nghiệp; thơng tun từ Trung tâm Phịng ngừa và Xử lý rủi ro của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (TTPN&XLRR NHNo&PTNT VN); Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC); các nguồn thơng tin khác…

Ngồi hồ sơ pháp lý và hồ sơ kinh tế do khách hàng cung cấp thì người chấm điểm sẽ tổng hợp các thông tin khác theo mẫu Báo cáo kết quả thu thập thông tin và đánh giá khách hàng.

Bƣớc 2: Đăng ký thông tin khách hàng trên hệ thống chấm điểm

Dựa vào các hồ sơ khách hàng cung cấp và thông tin thu thập được, người chấm điểm sẽ tiến hành đăng ký các thông tin khách hàng trên hệ thống chấm điểm. Trình tự đăng ký trên hệ thống gồm có:

Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của tổ chức kinh tế

Việc xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ 50%

doanh thu trở lên và chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng doanh thu hàng năm của khách hàng.

Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng khơng có ngành nào có doanh thu chiếm tỷ trọng từ 50% trên tổng doanh thu thì cán bộ tín dụng được quyền chọn ngành chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất hoặc có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chọn ngành. Đối với khách hàng có hoạt động kinh doanh biến động liên tục làm thay đổi ngành theo cách xác định trên, thì người chấm điểm chọn ngành theo nguyên tắc duy trì 2 năm liên tục ở ngành đó sau mới thay đổi sang ngành khác.

Quy mô doanh nghiệp

Người chấm điểm sẽ nhập vào hệ thống các thông tin sau để xác định quy mô doanh nghiệp:

Bảng 2.5: Xác định quy mô doanh nghiệp

STT Chỉ tiêu Cách xác định

1 Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu số 411 - Vốn chủ sở hữu đối kế toán. - trên Bảng cân 2 Số lượng lao động Là số lượng lao động bình quân thực tế trong năm mà doanh nghiệp sử dụng

3 Doanh thu thuần

Chỉ tiêu số 10 - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - trên Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh.

4 Tổng tài sản Chỉ tiêu số 270 - Tổng tài sản - kế toán. trên Bảng cân đối

(Nguồn: Ngân hàng Agribank)

Mỗi chỉ tiêu sẽ có 8 khoảng giá trị từ 1 đến 8 điểm. Tổng hợp điểm của 4 chỉ tiêu sẽ được sử dụng để xác định quy mô.

Quy mô lớn: từ 22 điểm đến 32 điểm. Quy mô vừa: từ 12 điểm đến 21 điểm.

Quy mô nhỏ: dưới 12 điểm.

Điểm của các chỉ tiêu dùng để xác định quy mô doanh nghiệp không cấu thành tổng số điểm của doanh nghiệp.

Thơng tin tài chính

Khi xác định số liệu tài chính của doanh nghiệp có được kiểm tốn hay khơng được kiểm tốn. Việc điền thơng tin tài chính của doanh nghiệp hồn tồn dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp, bao gồm:

 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bƣớc 3: Chấm điểm, xếp hạng và phân loại nợ khách hàng

Các thơng tin tài chính sẽ được đánh giá thơng qua một bộ chỉ tiêu gồm 14 chỉ tiêu tài chính (Bảng 2.6).

Người chấm điểm khơng phải tính các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu này sẽ được phần mềm tự động tính, liên kết với bộ giá trị chuẩn được thiết kế trong hệ thống xếp hạng (HTXH) và xác định kết quả điểm, hạng.

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu tài chính

Chỉ tiêu Cơng thức tính

I Chỉ tiêu thanh khoản

1 Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

2 Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn 3 Khả năng thanh toán tức thời

= Tiền và các khoản tương đương Tiền/ Nợ ngắn hạn

II Chỉ tiêu hoạt động

4 Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình qn 5 Vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn Hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân

Một phần của tài liệu Nâng cao hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w