Giải pháp có liên quan đến tư vấn và quản lý sinh viên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học của sinh viên đào tạo từ xa trường đh mở tp HCM (Trang 70)

CHƯƠNG V : GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC

5.3. Gợi ý từ phân tích mơ hình

5.3.3. Giải pháp có liên quan đến tư vấn và quản lý sinh viên

- Thành lập tổ tư vấn học tập chuyên biệt có chức năng cụ thể và cần được thông báo rộng rãi để tất cả sinh viên từ xa ở mọi vùng địa lý, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa vẫn có thể dễ dàng tiếp cận và trực tiếp trao đổi mọi vướng mắc về các vấn đề có liên quan đến ngành học, chương trình học, tài liệu hướng dẫn học tập, đăng ký môn học, thời gian ôn tập, kết quả điểm thi, thời gian và địa điểm tổ chức thi cho từng mơn để sinh viên có thể dễ dàng được biết.

- Tổ tư vấn kết hợp với bộ phận quản lý vùng tổ chức bộ phận theo dõi tình hình học tập của từng địa phương, từng khóa học, lớp học cũng như theo dõi tình trạng có thể dẫn đến nguy cơ bỏ học của sinh viên, chủ động liên hệ trực tiếp để tìm hiểu những khó khăn, tâm tư, nguyện vọng của những sinh viên thuộc đối tượng này mà đề xuất lãnh đạo xin ý kiến về những giải pháp thích hợp giúp chấn chỉnh và ngăn chặn kịp thời tình trạng bỏ học có thể xảy ra.

- Cung cấp địa chỉ E.mail cho từng sinh viên từ xa để họ đễ dàng tiếp nhận thông tin cần thiết, các bài giảng, trao đổi hoặc đóng góp ý kiến có liên quan về học tập và có thể truy cập các thơng tin tiện ích khác của nhà trường.

5.3.4.Giải pháp tin học hóa trong quản lý đào tạo:

Nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí và thời gian cho sinh viên nhất là sinh viên ở những vùng sâu, vùng xa, hải đảo thì việc áp dụng tin học trong quản lý là rất cần thiết mà Trường hiện nay rất quan tâm, để từng bước hoàn thiện việc tổ chức và quản lý tốt nhất, tác giả đề xuất:

- Xây dựng phần mềm quản lý đào tạo hoàn chỉnh.

- Xây dựng quy trình giải quyết cơng việc trên hệ thống online để sinh viên có được những tiện ích cần thiết bằng cách:

+ Hoàn chỉnh và mở rộng hệ thống giảng dạy trực tuyến (E. learning) ở các địa phương.

+ Xây dựng thư viện điện tử.

+ Đăng ký mơn học trực tuyến. + Thanh tốn học phí qua mạng.

+ Sinh viên có thể tự truy cập kết quả điểm thi, tìm kiếm địa điểm có tổ chức thi để đăng ký thi hoặc thi lại.

+ Cấp giấy chứng nhận sinh viên.

Kết luận:

Đến nay, Trường Đại học Mở TP. HCM đã trải qua 25 năm hình thành và phát triển, một phần tư thế kỷ là khoảng thời gian rất ngắn so với với lịch sử hình thành và phát triển của một trường đại học trên thế giới. Những gì mà trường đại học Mở TP. HCM đã làm trong thời gian qua là đáng biểu dương và khích lệ, đó là sự đóng góp to lớn trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho giai đoạn phát triển kinh tế xã hội hiện nay ở từng địa phương và đất nước. Đã là thanh viên chính thức của Hiệp hội các trường Đại học Mở Châu Á (viết tắt là AAOU), việc củng cố và hoàn thiện của Trường hiện nay là nhằm thực hiện nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục quốc gia, tiếp tục củng cố sự nghiệp trồng người trong mục tiêu chung phát triển đất nước và hòa nhập cộng đồng các quốc gia trên thế giới. Muốn hoàn thành nhiệm vụ và phát triển xa hơn nữa thiết nghĩ phải có sự chung tay góp sức của Nhà nước và tồn xã hội thì Trường mới có thể hồn thành nhiệm vụ được giao.

Trước mắt, việc thiết kế và nghiên cứu can thiệp vào các dự đoán ở giai đoạn mà sinh viên có xu hướng bỏ học, đồng thời ngăn chặn trước quyết định đó là nhiệm vụ thường xuyên mà Trường phải luôn luôn thực hiện, bởi vì giúp hồn thành mục tiêu học tập của sinh viên về chương trình đào tạo khơng chỉ vì lợi ích của nhà trường và xã hội, mà cịn vì lợi ích tốt nhất của sinh viên. Khơng hồn thành mục tiêu trên khơng chỉ có thể dẫn đến tổn thất tài chính, thời gian cho cả sinh viên mà cịn của cả nhà trường. Bình thường một số sinh viên có thể cảm thấy cá nhân họ đã thất bại, trong khi thực tế là hệ thống đào tạo họ có thể

đã thất bại mà lỗi phần lớn là do ở nhà trường. Vì vậy, Trường phải đặt nhiệm vụ tự hồn thiện mình phải là hành động xuyên suốt.

Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả hy vọng những đề xuất về các giải pháp nêu trên của tác giả có thể được Trường tham khảo nghiên cứu để có các giải pháp đồng bộ giúp cho nhà trường khắc phục các mặt cịn thiếu sót, mục tiêu hạn chế thấp nhất tình trạng bỏ học của sinh viên đào tạo từ xa trường đại học Mở TP. HCM trong thời gian tới.

Thay cho phần kết luận bản luận văn này, tác giả xin lấy một câu chuyện có thực ở trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh về tính hiệu quả xã hội trong sự kết hợp giữa nhiệm vụ đào tạo và sự vượt khó của người học.

Đây là câu chuyện của một sinh viên nữ nghèo sống trong nhà mở từ thiện xã hội, khuyết tật hoàn toàn, viết bằng chân, nhưng nhờ có sự giúp sức tận tình và hiệu quả của Ban giám hiệu, thầy, cô cùng với nghị lực vươn lên, lòng tự trọng của bản thân, mặc dù bị thi lại nhiều lần nhưng cô vẫn khơng bao giờ có ý định bỏ học và kết quả cuối cùng cô sinh viên này đã tốt nghiệp trong sự thán phục và cảm động của các thầy, cô và các bạn cùng khóa trong buổi lễ trao bằng tốt nghiệp. Hiện nay, cô đã phục vụ tự nguyện lại nơi đã từng cưu mang, giúp đỡ mình với mục đích giúp đỡ những người có cùng cảnh ngộ.

Câu chuyện này làm chúng ta phải suy nghĩ và rút ra một bài học gợi mở về tính nhân văn trong giáo dục từ xa; đó là việc tạo ra cơ hội học tập cho mọi người nhưng trong đó phải quan tâm đến đối tượng là người nghèo và người khuyết tật, ánh sáng của “mở” phải được chiếu rọi cho đến tất cả những góc khuất của đời sống xã hội để những người có hồn cảnh khơng may được thêm cơ hội tiến thân và đóng góp cho xã hội, bởi vì hiện nay chỉ có giáo dục từ xa là nơi duy nhất có thể làm được cho họ điều đó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

--------------

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1.Các tham luận của Hội nghị Quốc Tế về Giáo dục Từ xa tại Hà Nội và TP. HCM.

2.Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001.

3. Đại học Mở TP. HCM, 2010. Tạp chí khoa học của Trường Đại học Mở TP.HCM, Số 3(18).

4. Hứa Văn Đức, 2010. Đào tạo từ xa cùng với sự phát triển của nhà trường trong 20 năm qua. Tạp chí Khoa học Trường ĐH Mở TPHCM, trang 27-36.

5.Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc Gia về Giáo dục Mở và từ xa, 2009. Nhà xuất bản Thế giới.

6. Lê Thị Thanh Thu, 2013. Tìm hiểu việc bỏ học của sinh viên đào tạo từ xa trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học

cấp Trường - ĐH Mở TPHCM.

7.Luật Giáo dục 2005 và 2009 bổ sung – Luật Giáo Dục Đại học 2012.

8. Nguyễn Hồng Sơn, 2009. Giáo dục từ xa trong sự nghiệp xây dựng xã hội học tập và giáo dục suốt đời. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về giáo dục mở và từ

xa. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, trang 4-17.

9. Nguyễn văn Út, 2013. “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng học sinh bỏ học ở bậc trung học cơ sở trên địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp”, Luận văn

Thạc sĩ. ĐHM TPHCM.

10. Quyết định phê duyệt đề án số 89/QĐ – TTg ký ngày 09-01-2013: “Xây dựng

xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020”.

11. Quyết định 112/2005/QĐ-TTg, ngày 18/05/2005. 12. Quyết định 164/2005/QĐ -TTg, ngày 04/07/2005.

13.Tạ Thị Hồng Hạnh, 2009. Những khó khăn khi theo học từ xa tại Việt Nam và một số đề xuất về hướng khắc phục. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về giáo dục mở và từ xa. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, trang 185-189.

14. Văn kiện bế mạc Đại hội Đảng-Hội nghị Trung Ương Đảng lần VI-khóa XI.

15.Viện Ngơn Ngữ học, 2003. Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

16.Annual Reports, 1998-99 to 2002-03. Indira Gandhi National Open Universi- ty. IGNOU Press: New Delhi.

17. Ashby, A., 2004. Monitoring Student Retention in the Open University: Detri- tions, measurement, interpretation and action. Open Learning, 19: 65-78.

18.Astin, A. W., 1977. Four critical years. San Francisco: Jossey-Bass.

19.Bean, J., 1980. Dropouts and Turnover: The synthesis and test of a casual model of student attrition. The Review Higher Education, 12:155-187.

20.Bean, J., & Metzner, B. S., 1985. A conceptual model of nontraditional stu- dent attrition. Review of Educational Research, 55: 485-540.

21.Braxton, J. M. (Ed.), 2000. Reworking the student departure puzzle. Nash- ville, TN.: Vanderbilt University Press.

22. Brown, K.M., 1996. The role of internal and external factors in the discontin- uation of off campus students. Distance Education, 17: 44-71.

23.Columbaro, N.L. & Monaghan, C.H., 2009, Employer perceptions of online degrees: A literature review. Online journal of Distance Learning Administration.

University of West Georgia, Distance Education Center.

24.Kember, D., 1995. Open Learning Courses for Adults: A model of student progress. Englewood Cliffs, NJ.: Educational Technology Publications.

25.Kennedy, D., & Powell, R., 1976. Student progress and withdrawal in the Open University. Teaching at a Distance, 7: 61-78.

26. Ostman,R., & Wagner, G.,1987.New Zealand management student’s percep- tions of communication technologies in correspondence education. Distance Edu-

cation, 8: 47-63.

27.Powell, R., 1991. Success and Persistence at Two Open Universities. Centre for Distance Education: Athabasca University.

28. Simpson O., 2004. The impact on retention of intervention to support dis- tance-learning students. Open Learning, 19: 78-95.

29.Simpson, O., 2005. The costs and benefits of students retention for students, institutions and governments. Studies in Learning, Evaluation Innovation and Development, 2: 34-43.

30. Sweet, R., 1983. Student Dropout in Distance Education: An application of Tinto’s model. Distance Education, 7: 201-213.

31.Tinto, V., 1975. Dropout from Higher Education: A theatrical synthesis of re- cent research. Review of Education Research, 45: 89-125.

32.Tinto, V., 1993. Leaving College: Rethinking the cause and cure of student attrition. Chicago: University of Chicago Press.

33.Valentine, D., 2002. Distance learning: Promises, problems, and possibilities.

Online journal of Distance Learning Administration. University of West Georgia,

Distance Education Center.

34. Woodley, A., Delange, P., & Tanewski, G., 2001. Student Progress in Dis- tance Education: Kember’s model re-visited. Open Learning, 16: 113-131.

35. Woodley A., 2004. Conceptualizing student dropout in part – time distance education: pathologizing the normal? Open Learning, 19: 47-64.

36.Woodley, A., & Parlett, M., 1983. Student dropout. Teaching at Distance, 24: 2-

23.

37.Yorke, M., 1999. Leaving Early: Undergraduate non-completion in higher education. London: Falmer…

- Nền tảng gia đình - Tố chất cá nhân Quyết định bỏhọc - Kết quả học tập - Phát triển tri Hòa nhập học thuật - Gắn kết với mục

tiêu học tập - Gắn kết với mụctiêu học tập

- Gắn kết với trường đại học - Gắn kết với trường

đại học -Tươngtác với bạn -Tương

Hòa nhập xã hội

Các yếu tố học thuật - - - - Thói quen học tập Tư vấn Có mơn học để đăng ký Chương trình phù hợp Kết quả học tập

- Điểm trung bình hiện tại

Các yếu tố đặc điểm cá nhân Ý định tiếp tục học - - - Tuổi Tình trạng cư trú Mục tiêu học tập Kết quả tâm lý Sự hài lịng Sự ức chế Cảm thấy có ích

Gắn kết với mục tiêu Gắn kết với trường đại -

- - - -

Các yếu tố mơi trường

Tài chính

Thời lượng phải làm việc Trách nhiệm gia đình

Khích lệ từ xã hội, bên ngồi Cơ hội chuyển đổi chương trình học -

- - - -

Tính cách của sinh viên Kỹ năng học tập

Kiến thức về máy tính Kiến thức tin học Quản lý thời gian

- - - -

Tuổi, dân tộc, giới tính Sự phát triển tri thức Kết quả học tập

Sự chuẩn bị về học thuật -

- -

Sau khi nhập học Yếu tố bên ngồi

Tài chính

Thời gian làm việc Trách nhiệm gia đình Khích lệ từ xã hội, bên

Yếu tố bên trong

- - - - - - - - -

Hòa nhập học thuật Hòa nhập xã hội Gắn kết với mục tiêu

Gắn kết với trường đại học Cộng đồng học tập -

- - - - Thói quen học tập Tư vấn

Mơn học dễ đăng ký Chương trình phù hợp Điểm trung bình hiện tại

ngồi

- Khủng hoảng trong cuộc sống

- - -

Sự hài lòng Sự ức chế Gắn kết

Sư phạm

Phong cách học tập Phong cách dạy

Nhu cầu của sinh viên

- -

Chương trình rõ ràng Được tơn trọng Cảm thấy có ích Được trường nhìn nhận - - - - - - Quyết định tiếp tục

theo học Quan hệ với bạn, giảng viên… Khả năng tiếp cận dịch vụ hỗ trợ Phụ lục 3 : Mơ hình tổng hợp của Rovai (2003)

Yếu tố bên ngồi

Vấn đề tài chính Xung đột thời gian Vấn đề gia đình Khích lệ từ cơ quan Vấn đề cá nhân (sức khỏe)--

- - -

Đặc điểm sinh viên

- - - - Tuổi Giới tính Kết quả học tập Việc làm - Bỏ học - Tiếp tục học

Yếu tố bên trong

Hòa nhập xã hội Hịa nhập học thuật Sử dụng cơng nghệ Thiếu động lực--

- -

Phụ lục 4 : Mơ hình tổng hợp của Part và Hee Jun (2009)

׀ TRƯỚC KHÓA HỌC ׀ TRONG SUỐT KHÓA HỌC

Phụ lục 5 : QUY MÔ ĐẠI HỌC MỞ MỘT SỐ QUỐC GIA

(Theo tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý GD từ xa tại Inotech-Philipine)

TT TÊN TRƯỜNG Năm

thành lập

Quy mô (học viên)

*

1 ĐH Mở Quốc Gia Tây Ban Nha 1972

2 ĐH Mở Cơng Hịa Liên Bang Đức 1974

3 ĐH Mở Israel 1974

4 ĐH Mở Pa-ki-xtan 1974

5 ĐH Atha-ba-xca, Canada 1975

6 ĐH Quốc Gia Vê-nê-zu-ê-la 1977

7 ĐH Mở Sukhothai Thammathirat - Thái Lan 1978

8 ĐH PT Truyền Hình Trung Ương- Trung Quốc 1978 3.042.950

9 ĐH Mở Sri-lan-ka 1981

10 ĐH Mở Hà Lan 1981

11 ĐH Không Trung và Hàm thụ Triều Tiên 1982

12 ĐH Không Trung Nhật Bản 1983 81.258

13 ĐH Tơ-bu-ka – Indonesia 1984 350.000

14 ĐH Mở Đài Loan 1986

15 ĐH Mở Giô đăng 1986

16 ĐH Mở Quốc Gia Indira Gandhi - Ấn Độ 1986 600.000

17 ĐH Mở Băng-la-det 1992

18 ĐH Mở Phi-lip-pin 1995

19 ĐH Mở Hồng Kông 1995 37.000

20 ĐH Mở Quốc Gia Hàn Quốc (KNOU) 1972 180.000

21 ĐH Mở Wawasan – Malaysia (WOU) 2006 2.500

Phụ lục 6 : THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ ĐÀO TẠI TỪ XA1 TT TÊN TRƯỜNG SỐ HỌC VIÊN ĐANG HỌC SỐ HV ĐÃ TỐT NGHIỆP

1 Trường ĐH Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh 12.658 3.750

2 Viện ĐH Mở Hà Nội 41.928 21.500

3 Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh 39.519 9.509

4 Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 45.327 38.795

5 Trường ĐH Hà Nội 2.437 6.735

6 Viện Công Nghệ BC Viễn Thông 4.540 297

7 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2.500 0

8 Trường ĐH Huế 48.038 77.731

9 Trường ĐH Đà Nẵng 14.541 3.100

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học của sinh viên đào tạo từ xa trường đh mở tp HCM (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w