Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm tốn

Một phần của tài liệu Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc chi nhánh đà nẵng (Trang 31)

II. Thực hiện các quy trình kiểm tốn xác định giá trị

2. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn

2.3. Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm tốn

Thực tế Ở AISC các khoản mục thường ít cĩ sai sĩt thì mức trọng yếu được phân bổ thường là thấp, chấp nhận rủi ro cĩ thể tương đối cao. Ví dụ: tiền mặt phải trả cơng nhân viên, thuế,... Vì các khoản mục này rất dễ dàng kiểm tra. Ngược lại các khoản mục theo nhận định là cĩ nhiều nguy cơ sai phạm lớn như hàng tồn kho, phải thu khách hàng,... khĩ cĩ thể kiểm tra chính xác nên mức phân bổ trọng yếu thường rất cao để giảm rủi ro trong kiểm tốn.

Ở Cơng ty X theo hồ sơ cịn lưu giữ ở các năm, dựa vào thực tiễn của các năm, mức trọng yếu được xác định là 0,6% trên tổng số tài sản. Trong năm kiểm tốn này để hạn chế bớt rủi ro và tăng tính chính xác hơn kế tốn viên đã hạ tỷ lệ này xuống cịn 0.5% so với tổng tài sản. Vì so với yêu cầu đặt ra năm nay tính chính xác của quy trình kiểm tốn là cao hơn so với năm trước và múc trọng yếu được tính như sau:

Tổng mức trọng yếu = 0,5% x 263.903.688.348 = 1.319.518.342

BẢNG PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU CHO CÁC KHOẢN MỤC KHOẢN MỤC Tỷ lệ phân bổ (%) Số tiền TÀI SẢN Tiền 3 39.585.550 Phải thu 45 593.783.25 4 Hàng tồn kho 42 554.197.70 4 Tài sản cố định 5 65.975.917 NGUỒN VỐN Phải trả người bán 55 725.738.088 Nguồn vốn CSH 40 527.807.33 7 Báo cáo KQKD Doanh thu 50 659.759.171 Chi phí 45 593.783.25 4 2.4 Thực hiện các thủ tục phân tích BCTC Cơng ty X

Mục đích của việc phân tích này là tìm ra sự biến đổi bất thường trong BCTC qua các năm để tìm

ra định hướng của cuộc kiểm tốn. Từ đĩ cĩ kế hoạch phù hợp, thực hiện các trắc nghiệm để tìm ra bằng chứng chứng minh cho sự hợp lý và trung thực hoặc ngược lại của các khoản mục cĩ những thay đổi trong năm tài chính

BẢNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN

CHỈ TIÊU 2003 2004 Chênh Lệch 1. Giá trị cịn lại TSCĐ 136.439.582. 620 143.926.047.499 (7.432.465.121) 2. Nợ phải thu 26.863..736. 092 32.667.986.970 5.804.250.878 3. Hàng tồn kho 80.514.029.5 13 103.975.686.567 23.461.657.054 4.Tổng tài sản 263.903.668. 348 296.425.261.958 32.521.593.610 5. Tỷ trọng TSCĐ% (1:4) 51,72 48,55 (3,17) 6. Tỷ trọng nợ phải thu % (2:4) 10,18 11,02 0,84 7. Tỷ trọng hàng tồn kho % (3:4) 30,51 35,07 5,56 BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CHỈ TIÊU 2003 2004 Chênh Lệch 1. Nợ phải trả 236.850.725. 639 270.068.319.856 33.217.594.217 2. Nguồn vốn CSH 27.052.942.7 09 26.356.942.102 (696.000.607) 3.Nguồn vốn tạm thời 98.055.983.415 127.601.112.894 29.545.129.569 4. Nguồn thường xuyên 165.847.884.933 168.824.149.064 2.979.264.131 5. Tổng nguồn vốn 263.903.668. 348 296.425.261.958 32.521.593.610 6. Tỷ suất nợ (%) (1.5) 89,75 91,11 136 7. Tỷ suất tài trợ % 10,25 8,89 (1,36)

(2:5)

8. Tỷ suất nguồn

vốn % (3:5) 37,16 43,05 5,89 9. Tỷ suất NVTX%

BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN CHỈ TIÊU 2003 2004 1.TSLĐ & DTNH 126.769.818.79 9 152.499.214.509 2. Tiền + ĐTNH + Nợ phải thu 45.353.913.209 48.240.507.699 3.Tiền 18.490.177.117 15.572.520.723 4. Nợ ngắn hạn 98.055.983.415 127.601.112.89 4 5.Doanh thu thuần &GTGT

đầu ra 481.437.816.915 474.512.773.342 6. Phải thu bình quân 27.151.432.783 29.765.861.531 7. Khả năng TTHH lần (1:4) 1,293 1,195 8. Khả năng TTN lần (2:4) 0,463 0,678 9. Khả năng TTTT lần (3:4) 0,188 0,122 10. Số vịng quay NPThu

lần (5:6) 17,73 15,94

BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

CHỈ TIÊU 2003 2004

1. Doanh thu thuần HĐSXKD 437.670.742.6

13 425.022.021.032 2. Nguyên giá TSCĐ bình quân 241.473.984.8

35 255.954.142.533 3.Tổng tài sản bình quân 258.947.673.1 81 280.164.465.153 4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ lần (1:2) 1,81 1,66 5. Hiệu suất sử dụng TS lần (1:3) 1,69 1,52

BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

CHỈ TIÊU 2003 2004

1. Doanh thu thuần HĐSXKD 437.670742.61

3 425.022.021.032 2.Tổng tài sản bình quân 258.947.673.18

1 280.164.465.153 3.Nguồn vốn CSH bình quân 26.985.531.035 26.704.17.410 4. Lợi nhuận trước thuế 1.484.411.237 648.233.417 5. Lợi nhuận sau thuế 1.113.308.428 486.175.063 6. Tỷ suất LN trước 0,34 0,15

thuế/Dthu (%)

7. Tỷ suất LN sau thuế/Dthu

(%) 0,25 0,11

8. Tỷ suất LN trước

thuế/tổng TSBQ (%) 0,57 0,17 9. Tỷ suất LN sau thuế/tổng

TSBQ (%) 0,43 0,13

10. Tỷ suất LN trước

thuế/VCSHBQ (%) 5,50 2,43

11. Tỷ suất LN sau

thuế/VCSHBQ (%) 4,12 1,82

Qua các bảng phân tích trên KTV nhận định và định hướng được phải tìm ra nguyên nhân sự giảm xuống của lợi nhuận năm 2004 so với các năm là do đâu. Theo nhận định ban đầu sự sụt giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh một phần do hiệu suất sử dụng tài sản năm nay là thấp, thêm vào đĩ sự đầu tư mới thêm TSCĐ trong năm là rất lớn 23.759 triệu đồng làm cho khả năng thanh tốn của Cơng ty là xấu đi là so với năm 2003, mà nguồn tài trợ này một phần từ vay ngắn hạn làm tăng áp lực tài chính của Cơng ty. Một nhân tố khơng thể khơng kể đến là hàng tồn kho với tỷ lệ hàng tồn kho tăng so với năm 2003 (từ 30,57% lên 35,07%) chứng tỏ hoạt động bán hàng cịn khiếm khuyết ở khâu tiêu thụ làm ứ đọng nguồn VLĐ

Qua các bảng phân tích đĩ, KTV sẽ tiến hành đinh hướng thiết lập một chương trình kiểm tốn. Thơng qua bảng phân tích KTV biết được các khoản mục chứa nhiều sai sĩt. Các bảng phân tích là một cơng cụ khơng thể thiếu để thiết lập một chương trình kiểm tốn vừa hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phí phục vụ rất nhiều trong cơng tác kiểm tốn. Đặc biệt các tài khoản 131, 15, TK 211, TK 311, TK 635, TK 511,... phải được chú trọng và giao cho KTV giỏi cĩ nhiều kinh nghiệm. Sau bước phân tích này cũng cĩ thể cĩ sự thay đổi nhỏ trong việc giao trách nhiệm cho các kiểm tốn viên từ phía Giám đốc chi nhánh.

Nhìn chung tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh, tình hình sử dụng tài sản của cơng ty trong năm 2004 là khơng tốt. Trong khi đĩ bộ máy quản lý và đội ngũ nhân viên khơng cĩ nhiều thay đổi và hệ thống kiểm tốn nội bộ, buộc KTV cần phải thiết kế một

chương trình kiểm tốn vừa chi tiết, vừa thận trọng trong mọi kết luận ngay từ ban đầu, để tránh và hạn chế thấp nhất rủi ro trong các quy trình kiểm tốn

2.5 Thiết kế chương trình kiểm tốn

Đây là một bản kế hoạch chi tiết cơng việc KTV cần thực hiện. Trong chương trình phản ánh cụ thể các nội dung:

+ Thời gian hồn thành và thời gian kết thúc kiểm tốn từng phần hành cụ thể và tất cả các phần hành

+ Sự phân cơng lao động do các KTV phụ trách các phần hành và dự kiến các vấn đề liên quan cần thu thập

+ Các thủ tục kế tốn cần thực hiện đối với từng khoản mục cần phải thận trọng đưa ra kết quả + Quy mơ của mẫu được chọn và phương pháp chọn mẫu ở từng phần hành, các tài khoản cụ thể.

3. Giai đoạn thực hành kiểm tốn

Bằng kế hoạch cụ thể đã vạch ra trong thiết kế chương trình kiểm tốn, các KTV tiến hành cơng việc cụ thể đã được phân cơng. Ơí mỗi phần hành, mỗi khoản mục, mỗi tài khoản cĩ bước đi, các thủ tục và phương pháp khác nhau nhưng bước đi chung của KTV thực hiện ở mỗi khoản mục cĩ điểm chung.

3.1 Đánh giá rủi ro kiểm sốt và thiết kếcác thử nghiệm kiểm sốt các thử nghiệm kiểm sốt

KTV sẽ bắt dầu kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ ở các phần hành cụ thể. Ví dụ đối với phần hành bán hàng KTV sẽ kiểm tra việc tổ chức bán hàng và theo dõi cơng nợ ra sao? Bắt đầu từ việc nhận đơn đặt hàng, phương thức thanh tốn, vận chuyển, cách lập hố đơn chứng từ ghi chép doanh thu, nợ phải thu đến lúc khách hàng thanh tốn và ghi sổ. KTV xem xét các vấn đề như:

Số thứ tự các hố đơn bán hàng, ngày lập hố đơn,

ký nhận của các bên và việc ghi sỏ cĩ được kiểm tra đối chiếu định kỳ hay khơng ...

Kết quả sau cùng của các thử nghiệm kiểm sốt là đánh giá rủi ro, kiểm sốt của từng KTV. Từ đĩ KTV sẽ định hướng cho việc thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Nếu phần hành nào cĩ mức độ rủi ro kiểm sốt cao cần phải tăng mức độ rủi ro kiểm sốt so với kế hoạch ban đầu thì KTV sẽ hạ thấp tỷ lệ rủi ro phát hiện đồng nghĩa với việc sẽ mở rộng mẫu cần kiểm tốn trong thử nghiệm cơ bản hoặc ngược lại.

3.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Các thử nghiệm kiểm sốt cung cấp cho KTV kết quả về cơng tác kiểm tra, giám sát của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Các nghiệp vụ sẽ được thực hiện như thế nào từ lúc phát sinh đến khi kết thúc ở các phần hành và tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị

Song để xét đến tính chính xác, tính cĩ thực và cụ thể hố nhận định hệ thống kiểm sốt nội bộ cĩ hiệu lực chỉ được thể hiện cụ thể và đúng đắn ở các thử nghiệm cơ bản.

Nội dung quan trọng trong giai đoạn này là việc chọn mẫu kiểm tốn sau cho mẫu đại diện được cho tổng thêí, vừa tiết kiệm được thời gian kiểm tra, xác minh sự đúng đắn và hợp lý của số liệu kế tốn, giám sát. Sự nhạy bén của các KTV thể hiện rất lớn qua cách chọn mẫu, các KTV dựa vào kinh nghiệm kiểm tốn mà cĩ thể lựa chọn mẫu kiểm tra thống kê hoặc phi thống kê.

Ở Cơng ty X hình thức sổ sử dụng là nhật ký chung do đĩ sổ nhật ký được xem là trọng tâm để kiểm tra xác minh sự đúng đắn và hợp lý của số liệu kế tốn. Các sổ nhật ký được đối chiếu với chứng từ gốc, sổ chi tiết và sổ cái các tài khoản (bảng kê)

Ơí một phần hành tuỳ thuộc vào rủi ro tiềm tàng, sự nhận định cụ thể về kiểm sốt nội bộ, các KTV sẽ sử dụng các thử nghiệm cơ bản với quy mơ về mẫu là khác nhau, tuy nhiên các KTV luơn ý thức rằng sai phạm kiểm tốn cho phép là rất bé (3-4%). Nếu ước tính mức sai sĩt lớn hơn mức trọng yếu đã phân bổ KTV sẽ linh động trong việc nới rộng mẫu kiểm tra để cĩ quyết định cuối cùng

Việc xác định giá trị doanh nghiệp Cơng ty X là một cơng việc hết sức khĩ khăn bởi TSCĐ chiếm tỷ lệ rất lớn. KTV được phân cơng ở phần hành TSCĐ là người cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực này, ngồi việc xem xét TSCĐ với giá trị cịn lại, KTV đã nhờ sự trợ giúp của các chuyên gia cĩ kinh nghiệm thẩm định giá trị cịn lại của TSCĐ. Việc kết hợp giữa giá trị và giá trị sử dụng cịn lại được cân nhắc kỷ lưỡng để tránh thiệt hại cho các bên khi tham gia cổ phần hố. Với u cầu đĩ AISC đã thống nhất với Cơng ty X sẽ thành lập ra Hội đồng thẩm định lại giá trị các TSCĐ cĩ sự hỗ trợ của thẩm tra viên cĩ chun mơn trong việc đánh giá lại TSCĐ. Song song với việc kiểm tốn TSCĐ theo sổ sách, bảng tổng kết thẩm định lại chất lượng TSCĐ được hồn tất. Bảng kết luận về chất lượng TSCĐ là căn cứ quan trọng hỗ trợ cho KTV xác định giá trị sau này.

3.3Tổng hợp kết quả kiểm tốn và lập báo cáo tài chính

Sau khi các KTV phụ trách các phần hành báo cáo kết quả kiểm tốn, tất cả các kết quả này sẽ được KTV độc lập khơng tham gia kiểm tốn kiểm tra lại một lần trước khi gia cho KTV phụ trách phần hành tổng hợp. KTV trưởng nhĩm sẽ tổng hợp tất cả các kết quả cuối cùng và báo cáo lên với Giám đốc chi nhánh. Trong đĩ các báo cáo của KTV đều rất quan trọng, nhưng quan trọng nhất phải kể đến là các báo cáo tài chính, nĩ thể hiện kết quả quá trình kiểm tốn.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

TÀI SẢN Số cuối kỳ Số điều chỉnh

A. TSLĐ&ĐTNH

(A=I+II+III+IV) 152.499.214.509 152.452.570.538

I. Tiền 15.592.520.7

23 15.573.954.786

1. Tiền mặt tại quỹ 475.215.171 476.215.171 2. Tiền gởi ngân hàng 15.096.305.552 15.097.739.61 5

II. Các khoản phải thu 32.667.986.9

70 32.581.573.826

1. Phải thu khách hàng 22.817.859.767 22.832.176.58 8 2. Trả trước cho người bán 5.836.583.461 5.836.583.461 3. Thuế GTGT được khấu

trừ 4.233.525.479 4.132.795.514 4. Phải thu khác 90.764.404 90.764.404 5. Dự phịng phải thu khĩ địi (310.746.171) (310.746.171) III. HÀNG TỒN KHO 103.975.686. 567 404.014.021.667

1. Hàng mua đi đường

2. Nguyên vật liệu tồn kho 46.181.793.931 46.203.756.42 7 3.CCDC trong kho 9.675.114 9.675.114 4. Chi phí SXKD dỡ dang 5.466.058.161 5.466.058.161 5.Thành phẩm tồn kho 53.555.559.362 53.571.931.97 6 6. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho (1.217.400.000) (1.127.400.000) IV. TSLĐ khác 283.020.249 283.020.249 1. Tạm ứng 283.020.249 283.020.249 B. TSCĐ&ĐTDH (B=I+II+II) 143.962.047.44 9 145.275.521.761 I. TSCĐ 142.558.322.00 5 143.739.742.519 1.TSCĐ hữu hình 142.558.322.00 5 143.739.742.519 - Nguyên giá 267.883.712.83 5 267.883.712.835

- Giá tri hao mịn luỹ kế (125.325.390.8

30) (124.143.970.316) II. Các khoản ĐTTC dài hạn 404.181.600 404.181.600 1. Gĩp vốn liên doanh 404.181.600 404.181.600 III. Chi phí XDCB dỡ dang 963.543.844 1.131.597.642

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

(=A+B) 296.524.261.958 297.728.092.299

NGUỒN VỐN Số cuối năm

A. NỢ PHẢI TRẢ(A=I+II+II) 270.068.319.856 270.005.945.001 I. Nợ ngắn hạn 127.601.112.89 4 127.500.382.925 1. Vay ngắn hạn 112.028.698.72 5 112.028.698.725 2. Phải trả cho người bán 9.854.145.142 9.854.145.142 3.Người mua trả tiền trước 1.611.262.979 1.611.262.979 4.Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước (610.069.588) (716.799.553) 5. Phải thu cơng nhân viên 4.527.725.320 4.527.725.320 6. Phải trả, phải nộp khác 195.350.316 195.350.316 II. Nợ dài hạn 141.315.143.03 6 141.315.143.036 1. Vay dài hạn 141.315.143.03 6 141.315.143.036 III. Nợ khác 1.152.063.926 1.190.419.036 1. Chi phí phải trả 1.152.063.926 1.152.063.926 2. Tài sản thừa chờ xử lý 38.335.110 B.NGUỒN VỐN CSH(B=I+II) 26.356.942.102 27.722.167.299 I. Nguồn vốn quỹ 24.553.721.401 25.918.946.89 7 1. Nguồn vốn kinh doanh 17.270.593.476 17.270.593.47 6 2. Quỹ đầu tư phát triển 5.331.659.025 5.331.659.025 3.Chênh lệch tỷ giá hối

đối 1.434.063

4. Chênh lệch đánh giá lại

tài sản 1.181.420.514

5. Quỹ dự phịng tài chính 1.927.679.200 1.927.679.200 6. Lợi nhuận chưa phân

II. Nguồn kinh phí quỹ khác 1.803.220.702 1.803.220.702 1. Quỹ khen thưởng phúc

lợi 1.803.220.702 1.803.220.702 2. Quỹ quản lý cấp trên

Tổng cộng nguồn vốn 296.425.261.95

8 297.728.092.299

3.4 Xử lý tài chính trước khi xác định giá trịdoanh nghiệp doanh nghiệp

Sử dụng nghị định số 04/2002/NĐ-CP ngày 16/6/2002 của Chính phủ, thơng tư số 76/2002/TT -BTC ngày 9/9/2002 của Bộ tài chính, KTV tiến hành xử lý tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp.

Theo báo cáo từ ban kiểm kê TSCĐ thì trong số các TSCĐ hiện cĩ ở doanh nghiệp cĩ giá trị 143.739.742.519(VND) thì cĩ:

+ Tổng giá trị TSCĐ ứ đọng khơng sử dụng là 1.243.584.732 chưa kịp xử lý, giá trị TSCĐ này sẽ khơng được tính vào giá trị doanh nghiệp khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hố.

+ Nguyên giá của các TSCĐ đã được khấu hao hết mà vẫn cịn sử dụng là 2.415.3781.550. Dự tính các tài sản này sẽ cịn được sử dụng trong thời gian chuyển đổi hình thức sở hữu vì chất lượng được đánh giá là 20%. Do đĩ phần giá trị của các tài tài sản này được tính vào giá trị doanh nghiệp là: 2.415.371.550x 20% = 483.074.310(VND) (theo điểm đ, mục 2.1 Phần I - thơng tư số 79/2002/TT-BTC)

Đối với các khoản nợ phải thu, kết quả kiểm tốn là chấp nhận hồn tồn, giá trị lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi theo kết luận KTV là đầy đủ căn cứ và giá trị lập dự phịng là hợp lý. Do đĩ phần xử lý tài chính này thuộc trách nhiệm của Cơng ty và theo quyết định thì tại điều 10 nghị định số 64 thì doanh nghiệp sẽ dùng nguồn dự phịng để bù đắp.

Với khoản nợ trả thuộc phần xử lý của doanh nghiệp, doanh nghiệp cĩ thể trả các khoản nợ cho các ngân hàng, tổ chức cho vay tín dụng hoặc cĩ thể bán vốn cổ phần theo qui định tại điều 11 nghị định 64.

Tĩm lại việc xử lý tài chính này phần lớn là thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp trước lúc cổ phần hố. Nhưng vì việc xử lý này cĩ liên quan đến việc xác định giá trị của doanh nghiệp nên KTV nghiên cứu những vấn đề cĩ liên quan và xử lý chúng để xác định giá trị doanh nghiệp được chính xác

3.5 Sử dụng mơ hình tài sản để xác địnhgiá trị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc chi nhánh đà nẵng (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)