Sử dụng mơ hình tài sản để xác định giá trị

Một phần của tài liệu Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc chi nhánh đà nẵng (Trang 43 - 46)

II. Thực hiện các quy trình kiểm tốn xác định giá trị

3. Giai đoạn thực hành kiểm tốn

3.5 Sử dụng mơ hình tài sản để xác định giá trị

3.5 Sử dụng mơ hình tài sản để xác địnhgiá trị doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp

Theo thơng tư số 70/2002/TT-BTC ngày 12/9/2002 của Bộ tài chính thì phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo mơ hình tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá thực tế của tồn bộ tài sản hữu hình, vơ hình của doanh nghiệp tại thời điểm định giá.

Giá trị thực tế của doanh nghiệp được xác định trên cơ sở kết quả kiểm kê phân loại và đánh giá xác định giá trị thực tế của tồn bộ tài sản để cổ phần hố của doanh nghiệp theo giá thị trường tại thời điểm định giá.

3.5.1 Xác định giá thực tế doanh nghiệp

Với mơ hình đĩ các khoản mục được đánh giá như sau:

- Với TSCĐ: phải loại trừ TSCĐ khơng sử dụng khi tính giá trị và cộng thêm vào phần giá trị các TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn cịn sử dụng. Như vậy ở Cơng ty X Phần giá trị của TSCĐ = TổngTSCĐ - Tổng TSCĐ khơng sử dụng + Tổng TSCĐ đã khấu hao hết cịn sử dụng Giá trị TSCĐ = 143.739.742.519- 1.243.584.732+483.074.610 = = 142.979.232.097

Giá trị thực tế DN = TS là hiện vật + TS bằng tiền + nợ phải thu + CPDD

+ TS ký cược, ký quỹ ngắn và dài hạn + TS vơ hình + đầu tư TS ngắn&DH

+ TS là vốn gĩp liên doanh + lợi thế KD + Giá trị QSD đất

- Phải nợ phải thu là khoản nợ đã được KTV đối chiếu, xác định trong q trình kiểm tốn. Và giá trị khoản phải thu = 32.581.573.826 (VND)

- Tài sản bằng tiền cĩ giá trị = 15.573.954.786, giá trị này được tính theo số dư vốn bằng tiền đã kiểm tốn

- Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn, khơng cĩ giá trị, tài sản vơ hình lấy theo giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn nhưng với Cơng ty X giá trị này bằng 0

- Khoản đầu tư tài chính dài hạn cĩ giá trị là 404181.600. đây là khoản gĩp vốn liên doanh và được lấy trong báo cáo tài chính của Cơng ty mà Cơng ty X cĩ vốn liên doanh.

- Chi phí dở dang bao gồm: Chi phí sản xuất kinh doanh + Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản và phần giá trị chi phí dỡ dang

= 5.466.058.161+1.131.597.642 = 6.597.655.803 - Đánh giá về lợi thế thương mại cũng theo hướng dẫn của thơng tư số 79/2002/TT-BTC thì doanh nghiệp cĩ lợi thế kinh doanh thương mại như vị trí địa lý, uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu và cĩ tỷ suất lợi nhuận sau thuế cao hơn lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước thời điểm định giá thì phải tính thêm giá trị lợi thế kinh doanh vào giá trị thực tế doanh nghiệp theo qui định sau: Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp = Phần việc NN theo sổ kế tốn ở thời điểm XĐGTDN x Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn NN bình quân 3 năm trước khi cổ phần hố - Lãi suất trái phiếu chi phí kỳ hạn 10 năm tại thời điểm ga nhất

Theo tính tốn thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế bình quân 3 năm đạt được là 4,8%/năm trong khi lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm theo cơng bố của chính phủ là 7,68%/năm. Vì vậy Cơng ty X khơng cĩ giá trị lợi thế kinh doanh (giá trị <0)

- Các giá trị tài sản khác bao gồm: Nguyên vật liệu tồn kho + CCDC tồn kho + thành phần tồn kho -

dự phịng giảm giá hàng tồnkho + TSLĐ khác và giá trị tài sản khác = 46.203.756.427 + 9.675.114 + 53.571.931.976 - 1.217.400.000 + 283.020.249 = 98.850.983.766.

* Vậy giá trị Cơng ty X = 142.979.232.097 + 32.581.573.826 + + 404.181.600 + 6.597.655.803 + 98.850.983.766 + 15.573.954.786 = 296.987.581.878 3.5.2 Xác định giá trị phần vốn Nhà nước tại Cơng ty

Theo thơng tư số 79/2002/TT-BTC thì: giá trị thực tế phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp là phần cịn lại sau khi lấy tổng giá trị thực tế của doanh nghiệp trừ (-) đi các khoản nợ thực tế phải trả, số dư quỹ phúc lợi, khen thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp

* Vậy giá trị phần gĩp của của Nhà nước = 296.897.581.878 - (270.005.945.001 + 1.803.220.702 = 25.178.416.175VND

3.5.3 Đánh giá lại kết quả

Trước khi lập báo cáo kiểm tốn, KTV đánh giá tổng quát các kết quả thu thập được nhằm sốt xét tồn bộ quy trình kiểm tốn và kết quả thu được. Cân nhắc các căn cứ để đưa ra ý kiến về BCTC cũng như kết luận về giá trị tồn bộ Cơng ty X và phần vốn chủ sở hữu. Quá trình kiểm tra của KTV luơn đi kèm với từng bước cơng việc thực hiện. Song ở giai đoạn cuối cùng này trước khi đưa ra kết luận cuối cùng, Giám đốc chi nhánh trực tiếp kiểm tra, rà sốt lại tồn bộ hồ sơ kiểm tốn, đặc biệt chú trọng kiểm tra các sai phạm, chênh lệch trong báo cáo tài chính, xem xét tính hợp lý và đầy đủ của bằng chứng thu thập được và đảm bảo kế tốn viên và trợ lý kiểm tốn thực hiện cơng việc tn thủ các chuẩn mực kiểm tốn, khắc phục những thiên lệch cĩ trong kết luận kiểm tốn.

PHẦN III:

MỘT SỐ NHẬN XÉT Ý KIẾN ĐĨNG GĨP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC XÁC ĐỊNH

GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở CƠNG TY AISC- CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc chi nhánh đà nẵng (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)