II. Thực hiện các quy trình kiểm tốn xác định giá trị
3. Giai đoạn thực hành kiểm tốn
3.4 Xử lý tài chính trước khi xác định giá trị doanh
doanh nghiệp
Sử dụng nghị định số 04/2002/NĐ-CP ngày 16/6/2002 của Chính phủ, thơng tư số 76/2002/TT -BTC ngày 9/9/2002 của Bộ tài chính, KTV tiến hành xử lý tài chính trước khi xác định giá trị doanh nghiệp.
Theo báo cáo từ ban kiểm kê TSCĐ thì trong số các TSCĐ hiện cĩ ở doanh nghiệp cĩ giá trị 143.739.742.519(VND) thì cĩ:
+ Tổng giá trị TSCĐ ứ đọng khơng sử dụng là 1.243.584.732 chưa kịp xử lý, giá trị TSCĐ này sẽ khơng được tính vào giá trị doanh nghiệp khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hố.
+ Nguyên giá của các TSCĐ đã được khấu hao hết mà vẫn cịn sử dụng là 2.415.3781.550. Dự tính các tài sản này sẽ cịn được sử dụng trong thời gian chuyển đổi hình thức sở hữu vì chất lượng được đánh giá là 20%. Do đĩ phần giá trị của các tài tài sản này được tính vào giá trị doanh nghiệp là: 2.415.371.550x 20% = 483.074.310(VND) (theo điểm đ, mục 2.1 Phần I - thơng tư số 79/2002/TT-BTC)
Đối với các khoản nợ phải thu, kết quả kiểm tốn là chấp nhận hồn tồn, giá trị lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi theo kết luận KTV là đầy đủ căn cứ và giá trị lập dự phịng là hợp lý. Do đĩ phần xử lý tài chính này thuộc trách nhiệm của Cơng ty và theo quyết định thì tại điều 10 nghị định số 64 thì doanh nghiệp sẽ dùng nguồn dự phịng để bù đắp.
Với khoản nợ trả thuộc phần xử lý của doanh nghiệp, doanh nghiệp cĩ thể trả các khoản nợ cho các ngân hàng, tổ chức cho vay tín dụng hoặc cĩ thể bán vốn cổ phần theo qui định tại điều 11 nghị định 64.
Tĩm lại việc xử lý tài chính này phần lớn là thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp trước lúc cổ phần hố. Nhưng vì việc xử lý này cĩ liên quan đến việc xác định giá trị của doanh nghiệp nên KTV nghiên cứu những vấn đề cĩ liên quan và xử lý chúng để