Tổ chức thưong mại quốc tế WTO

Một phần của tài liệu Tác động của việc việt nam gia nhập WTO đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty cổ phần nông sản agrexim (Trang 26 - 29)

1. Sự ra đời của WTO

Trở lại những năm đầu của thế kỷ XX, nhiều nước đó lõm vào một cuộc chiến đẫm mỏu do cỏc nước tư bản trẻ muốn “chia lại thị trường thế giới”. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nền kinh tế thế giới dần phục hồi , song lại phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thừa (1929-1933) chưa từng cú trong lịch sử. Để bảo hộ nền sản xuất, nhiều nước đó “giữ vững thị trường nội địa” bằng cỏch dựng lờn cỏc hàng rào bao gồm cả hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan nhằm ngăn chặn sự xõm nhập của hàng hoỏ từ bờn ngoài. Tỡnh trạng này ngày càng phổ biến, làm cho thị trường chung của thế giới bị chia cắt, thị trường mỗi nước thỡ khộp kớn. Điều này đó gõy ảnh hưởng xấu mang tớnh toàn cục cho nền kinh tế thế giới núi chung và hoạt động thương mại của mỗi quốc gia núi riờng, làm gia tăng thờm xung đột và đúi nghốo. Bước đi đầu tiờn để khắc phục tỡnh trạng này, đú là vào năm 1941, nước Anh và nước Mỹ đó ký Hiến chương Đại Tõy Dương với nội dung mở cửa thị trường trờn cơ sở “cú đi cú lại”. Năm 1944 tại Hội nghị Brettm - Wood, Ngõn hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế được thành lập và đúng vai trũ là hai thể chế thường trực cho sự hợp tỏc quốc tế về tài chớnh và tiền tệ. Thỏng 2/1946 Hội đồng Kinh tế Thương mại (Liờn hiệp quốc) đó tổ chức Hội nghị Thương mại và đưa ra Hiến chương La Habala. Theo Hiến chương này, một Ban lõm thời được thành lập nhằm xỳc tiến việc hỡnh thành một tổ chức thương mại mang tầm quốc tế với mục tiờu thỳc đẩy thương mại quốc tế và tạo việc làm. Trờn tinh thần này, ngày 23/10/1947 một Hội nghị gồm 23 nước thành viờn sau khi đàm phỏn đó ký Nghị định tạm thời về việc thi hành Hiệp định chung

về thuế quan và thương mại (GATT). Khoảng 48 năm sau khi Nghị định này cú hiệu lực, GATT đó tổ chức tiếp 8 vũng đàm phỏn, lỳc đầu xoay quanh chủ đề về thuế quan, sau đú là cỏc biện phỏp chống phỏ giỏ, biện phỏp phi quan thuế, cỏc Hiệp định khung, cỏc nội dung liờn quan đến dịch vụ, sở hữu trớ tuệ, trợ giỏ, tranh chấp thương mại...

Sau vũng đàm phỏn Uruguay (1994), ngày 1/1/1995, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) được thành lập với 124 bờn ký kết và 25 nước nộp đơn xin gia nhập. Với sự ra đời của WTO, hệ thống thương mại đa biờn đó ngày càng được mở rộng cả về quy mụ lẫn cỏc định chế thương mại. Và WTO cũng luụn tỡm kiếm những giải phỏp nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống của mỡnh. Song, Vũng đàm phỏn Doha (được bắt đầu từ cuối năm 2001) với chủ đề về Lao động, Mụi trường, Xó hội cho đến nay vẫn chưa đạt được “tiếng núi chung”.

2. Cơ cấu tổ chức, mục tiờu và nguyờn tắc hoạt động của WTO 2.1 Cơ cấu tổ chức của WTO 2.1 Cơ cấu tổ chức của WTO

Về cơ cấu tổ chức của WTO: cú một cơ cấu gồm ba cấp:

(1) Cỏc cơ quan lónh đạo chớnh trị và cú quyền ra quyết định bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp và Cơ quan kiểm điểm chớnh sỏch thương mại;

(2) Cỏc cơ quan thừa hành và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS và Hội đồng TRIPS;

(3) Cuối cựng là cỏc cơ quan thực hiện chức năng hành chớnh - thư ký là Tổng Giỏm đốc và Ban Thư ký WTO.

WTO đó xỏc định ba mục tiờu cụ thể là:

(1) thỳc đẩy tăng trưởng thương mại hàng húa và dịch vụ trờn thế giới, (2) giải quyết cỏc bất đồng, tranh chấp thương mại giữa cỏc nước thành viờn trong khuụn khổ của hệ thống thương mại đa phương, và

(3) nõng cao mức sống, tạo cụng ăn việc làm cho người dõn cỏc nước thành viờn.

2.3 Nguyờn tắc hoạt động của WTO

Hoạt động của WTO dựa vào 5 nguyờn tắc cơ bản:

Thứ nhất: Nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử

Nguyờn tắc này thể hiện qua 2 quy chế:

- Quy chế đói ngộ Tối huệ quốc (MFN) là quy chế mỗi nước thuộc WTO phải giành cho sản phẩm nhập khẩu từ một quốc gia thành viờn khỏc đối xử khụng kộm ưu đói hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ một nước thứ ba khỏc.

- Quy chế đối xử quốc gia (NT) là quy chế mà mỗi nước thành viờn của WTO khụng giành cho sản phẩm nội địa những ưu đói hơn so với sản phẩm của nước ngoài.

Thứ hai: Nguyờn tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày càng thuận lợi, tự do thụng qua đàm phỏn

Mỗi nước phải xõy dựng lộ trỡnh cắt giảm thuế và cỏc biện phỏp phi thuế theo thoả thuận đó thụng qua ở cỏc vũng đàm phỏn đàm phỏn song phương và đa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại.

Thứ ba: Nguyờn tắc xõy dựng mụi trường kinh doanh dễ dự đoỏn

Chớnh phủ cỏc nước thành viờn thuộc WTO khụng thay đổi cơ chế chớnh sỏch kinh tế một cỏch tuỳ tiện gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp và nhà nhập khẩu.

Thứ tư: Nguyờn tắc tạo ra mụi trường kinh doanh mang tớnh cạnh tranh bỡnh đẳng

Chớnh phủ của cỏc nước thuộc WTO ngoài thực hiện nghiờm chỉnh 2 cơ chế MFN và NT, thỡ cũn phải giảm việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cạnh tranh khụng bỡnh đẳng như trợ giỏ, trợ cấp xuất khẩu..

Thứ năm: Nguyờn tắc giành một số ưu đói về thương mại cho cỏc nước đang phỏt triển

WTO ỏp dụng cỏc nguyờn tắc này thụng qua cỏc biện phỏp:

Giành ưu đói thuế nhập khẩu khi thõm nhập vào thị trường cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển (GSP).

Khụng phải thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ của WTO như cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển.

Thời gian quỏ độ để điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế và thương mại phự hợp với quy định của WTO dài hơn.

Một phần của tài liệu Tác động của việc việt nam gia nhập WTO đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty cổ phần nông sản agrexim (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)