nghiệp nhập khẩu hàng Nụng sản ở Việt Nam
1. Những thuận lợi
Về đầu tư: Mụi trường kinh tế xó hội ổn định, kết hợp với triển vọng hội
nhập quốc tế đó cú tỏc động tớch cực tới đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nụng nghiệp. Đến nay, cả ngành nụng nghiệp đó cú 558 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư là 2,86 tỷ USD. Số vốn đầu tư đó thực hiện là 1,39 tỷ USD, đạt gần 50%. Cỏc dự ỏn này đó gúp phần khụng nhỏ trong sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp thời gian qua; giỳp nõng cao năng lực cho ngành nụng nghiệp cả về vốn đầu tư, thiết bị cụng nghệ, thị trường tiờu thụ và cả cơ sở hạ tầng,…Nhiều nước đó đầu tư lớn vào Việt nam như: Đài loan, Hồng kụng, Phỏp, Trung quốc. Chớnh sỏch hội nhập của Việt nam sẽ tiếp tục tạo mụi trường thụng thoỏng thu hỳt đầu tư nước ngoài nhiều hơn. Thị trường tiờu thụ nụng sản được mở rộng cũng là điều kiện hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt nam hơn.
Về khoa học, cụng nghệ: Hoạt động hợp tỏc khoa học kỹ thuật, cụng nghệ
và xõy dựng năng lực là nội dung bao trựm tất cả cỏc lĩnh vực của WTO dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt nam hy vọng sẽ được tham gia nhiều hơn cỏc chương trỡnh hợp tỏc về khoa học cụng nghệ cũng như tăng thờm cỏc nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực khi gia nhập WTO. Nụng nghiệp Việt nam sẽ cú cơ hội tiếp cận nhiều nguồn cụng
nghệ mới, gúp phần nõng cao năng suất, chất lượng nụng sản hàng hoỏ và khả năng cạnh tranh của hàng nụng sản Việt nam.
Tạo sức ộp tự vươn lờn nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc doanh
nghiệp trong nước: Gia nhập WTO Việt nam khụng những được hưởng quyền lợi mà cỏc nước thành viờn dành cho nhau, ngược lại Việt nam cũng phải thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ dành ưu đói cho cỏc thành viờn khỏc. Cú nghĩa là, Việt nam cũng phải ỏp dụng mở cửa thị trường hàng nụng sản nhiều hơn, chớnh sỏch minh bạch và bỡnh đẳng hơn, cỏc chớnh sỏch trợ cấp hoặc hỗ trợ cho nụng nghiệp khụng phự hợp với WTO cũng dần phải loại bỏ. Như vậy, cỏc doanh nghiệp Việt nam, nhất là cỏc doanh nghiệp Nhà nước khụng cũn ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước được nữa. Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải chấp nhận cạnh tranh. ỏp lực mang này buộc cỏc doanh nghiệp Việt nam phải tự vươn lờn nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp.
Về thuế nhập khẩu và thủ tục cấp phộp nhập khẩu: Việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo cỏc cam kết WTO gúp phần làm giảm chi phớ nguyờn liệu đầu vào, từ đú giỳp hạ giỏ thành sản phẩm và nõng cao sức cạnh tranh. Thủ tục cấp phộp nhập khẩu cũng được sửa đổi, trở nờn đơn giản và thuận tiện hơn, giỳp cỏc doanh nghiệp cú thể nhập khẩu được thuận lợi hơn.
Về cơ chế giải quyết tranh chấp: Khi Việt Nam gia nhập WTO, chỳng ta
cú cơ hội tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO (về lõu dài) giỳp trỏnh được những vụ kiện vụ lý như cỏ tra - cỏ ba sa giữa Việt Nam và Mỹ. Một khi ngành nụng nghiệp đứng vững trờn sõn chơi WTO thỡ kinh tế nụng nghiệp trở thành động lực chớnh thỳc đẩy cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo. Lỳc đú, nụng nghiệp là chỡa khúa tạo ra sự ổn định và phỏt triển vựng nụng thụn. Trong bối cảnh đú, ngành nụng nghiệp cú thờm nhiều cơ hội phỏt triển.
Sự quan tõm, mụi trường phỏp lý và chớnh sỏch đối với nụng nghiệp sẽ tốt hơn, minh bạch và ổn định hơn do vừa xuất phỏt từ nhu cầu phỏt triển của
Việt Nam, vừa phự hợp với cỏc cam kết của WTO. Nhà nước sẽ điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp theo hướng thị trường hơn, bền
vững hơn. Đõy là điều quan trọng để giỳp cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển bởi nhiều chiến lược, quy hoạch trong lĩnh vực nụng nghiệp cho đến nay vẫn chưa thực sự theo hướng thị trường hoặc tụn trọng cỏc quy luật của thị trường. Trong thời gian tới, khi thị trường phỏt triển tốt hơn thỡ doanh nghiệp cũng cú cơ hội phỏt triển. Cỏc biện phỏp, cụng cụ hỗ trợ mới của Nhà nước đối với nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn sẽ cụng bằng và phự hợp hơn theo cam kết của WTO.
2. Những khú khăn
Xuất phỏt điểm khi gia nhập WTO của Việt nam núi chung và nụng nghiệp Việt nam núi riờng là quỏ thấp, lại thờm những quy định của WTO đũi hỏi ngày càng khắt khe hơn chắc chắn sẽ đem lại cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nụng nghiệp những thỏch thức lớn, cụ thể:
Khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nụng sản nước ta cũn thấp
do năng suất, chất lượng thấp, giỏ thành sản xuất cũn cao như đường mớa, ngụ, đậu tương, bụng, thuốc lỏ, sữa, thịt lợn... khi gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường nụng nghiệp bằng việc cắt giảm thuế nụng sản so với mức hiện hành, nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành nụng nghiệp núi riờng sẽ phải chịu những tỏc động đỏng kể, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nụng sản và nụng dõn phải nỗ lực để vượt qua thỏch thức. Ngoài việc cắt giảm thuế, Việt Nam phải cam kết loại bỏ hết cỏc hàng rào phi thuế, trừ cỏc biện phỏp hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng là đường, trứng gia cầm, thuốc lỏ và muối. Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch tương đương mức thuế tối huệ quốc (MFN) hiện hành (trứng 40%, đường thụ 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lỏ 30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch. Trong bối cảnh nền nụng nghiệp của ta vẫn là sản xuất nhỏ, phõn tỏn, năng suất và chất lượng thấp (giỏ trị sản xuất trờn 1ha canh tỏc chỉ đạt 30 triệu đồng/năm), việc xoỏ bỏ hạn ngạch thuế quan cỏc mặt hàng
nụng sản vốn cú khả năng cạnh tranh thấp sẽ gõy ra tỏc động tiờu cực đối với những người sản xuất trực tiếp.
Ngoài cỏc cam kết về mở cửa thị trường, Việt Nam cũn cam kết mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, quyền phõn phối cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Vỡ thế, cỏc cụng ty đa quốc gia vốn rất mạnh về tài chớnh, hệ thống phõn phối, thụng tin, trỡnh độ quản lý... khi vào kinh doanh tại Việt Nam sẽ là những thỏch thức khụng nhỏ cho doanh nghiệp nội địa, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải nhanh chúng đổi mới, vươn lờn để tồn tại và hoạt động cú hiệu quả.
Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp chế biến và kinh doanh nụng lõm sản cũn thấp: Đa số nhà mỏy chế biến qui mụ nhỏ, cụng nghệ, thiết
bị lạc hậu hơn nhiều so với trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nước trong khu vực và thế giới. Phần lớn cỏc doanh nghiệp thương mại cú quy mụ nhỏ. Gần 70% doanh nghiệp thuộc Bộ Nụng nghiệp và PTNT cú vốn dưới 10 tỷ đồng. Khả năng nắm bắt và khai thỏc thị trường cũn yếu. Mở cửa thị trường sẽ là những thỏch thức to lớn đối với cỏc doanh nghiệp. Chỳng ta vẫn cú tới 95% doanh nghiệp (trong đú cú cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp) quy mụ vừa và nhỏ, thiếu vốn, yếu kộm về năng lực quản lý và cạnh tranh; việc tổ chức sản xuất, kinh doanh cỏc mặt hàng nụng sản và cỏc hoạt động khỏc liờn quan trong nước cũn rất nhỏ lẻ, phõn tỏn, chuyển đổi chậm, khụng đồng bộ, thiếu đầu tư cỏc khõu tạo thờm giỏ trị gia tăng, chưa liờn kết thành chuỗi.
Cơ sở hạ tầng, dịch vụ, hệ thống phỏp lý cũn nhiều bất cập so với yờu cầu của hội nhập: Hệ thống giao thụng được cải thiện nhiều, nhưng tới nay
vẫn cũn gần 400 xó (gần 6% số xó) chưa cú đường ụtụ đến khu trung tõm, 50% đường xó đi lại khú khăn về mựa mưa. hạ tầng dịch vụ phục vụ thương mại hàng nụng lõm sản cũng cũn thiếu nhiều: thiếu cảng chuyờn dụng; chi phớ bốc xếp, chờ đợi tại cảng cao (vớ dụ: chi phớ tại cảng cho mỗi tấn gạo xuất khẩu của ta cao gần gấp 2 lần của Thỏi Lan); cỏc yờu cầu về thỳ y, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đỏp ứng yờu cầu của người tiờu dựng.
Trỡnh độ của nguồn nhõn lực cũn chưa cao: Những yếu tố để đỏnh giỏ
năng lực hội nhập kinh tế quốc tế như tỷ lệ cỏn bộ biết ngoại ngữ, vi tớnh, tham gia đào tạo, xõy dựng mạng lưới khỏch hàng, thương hiệu... trong cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp nhỡn chung cũn thấp, nhất là doanh nghiệp địa phương và doanh nghiệp tư nhõn.