THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN

Một phần của tài liệu Rửa tiền và chống rửa tiền hiện tượng, giải pháp ở các nước trên thế giới và việt nam (Trang 29)

Trong các cách thức mà tội phạm tài chính sử dụng để rửa tiền thì rửa tiền qua hệ thống ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay- khi mà các ứng dụng khoa học – kỹ thuật tiên tiến đợc áp dụng rộng rãi trong các giao dịch ngân hàng, cộng với những món lời khổng lồ thu đợc sau khi rửa tiền qua ngân hàng, thì ngân hàng đợc xem nh một “cỗ máy rửa tiền” (money-laundering machine) thuận lợi nhất. Vì thế, ngành Ngân hàng cần và luôn phải ý thức đầy đủ về vai trị của mình trong việc chống nạn "rửa tiền”.

Các ngân hàng cũng cần thấy rằng, các hoạt động mà họ tiến hành nhằm ngăn chặn việc rửa tiền không chỉ là những ngun tắc có tính chất bắt buộc mà cịn là lợi ích thiết thân. Tất cả các tổ chức tài chính, các ngân hàng và phi ngân hàng đều dễ bị dính líu đến những hoạt động rửa tiền. Ngân hàng cần ln đi đầu trong việc phát triển các chơng trình nhằm phát hiện và ngăn chặn việc rửa tiền, điều tra các cơ quan phi ngân hàng tơng ứng với họ thực hiện rất tốt để cạnh tranh. Rửa tiền cũng nh các hoạt động phạm tội ngầm khác - lừa đảo, in tiền giả, buôn lậu ma tuý và hối hộ - làm suy yếu thanh danh và vị thế của một số tổ chức tài chính, trong đó có ngân hàng. Một ngân hàng có vết nhơ do việc rửa tiền sẽ bị các cơ quan ban hành văn bản

quy định buộc tội, bị các cơ quan chấp hành pháp luật trừng trị hay bị giới báo chí lên án mạnh mẽ vì những tai tiếng đó.

Để thực hiện một cách hiệu quả chơng trình chống rửa tiền, các ngân hàng tiến hành tìm hiểu và phân chia qui trình rửa tiền gồm ba giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có mối liên hệ với một đơn vị tài chính.

Đổi chỗ: Giai đoạn trực tiếp phân bổ lợng tiền

mặt thu đợc từ những hoạt động phi pháp.

Tạo vỏ bọc: Giai đoạn tách những khoản tiền bất

hợp pháp khỏi nguồn của chúng bằng cách tạo nên một loạt những vỏ bọc phức tạp dới hình thức các giao dịch tài chính để cản trở việc kiểm toán dấu vết, che đậy nguồn gốc của những khoản tiền đó và làm mai danh ẩn tích chủ thực sự của nó.

Hợp thức hố: Giai đoạn đa các khoản tiền đã đợc

rửa trở lại hệ thống lu thông trong nền kinh tế theo cách thức giống nh các khoản tiền này là kết quả của các hoạt động kinh tế hợp pháp.

Mặc dù các giai đoạn trong quy trình rửa tiền có khác đơi chút so với cách nhìn nhận ở phần trớc nhng vẫn phản ánh đợc bản chất nạn "rửa tiền”. Tuỳ từng giai đoạn, các ngân hàng cần có các biện pháp thích hợp để phát hiện để ngăn chặn hoạt động rửa tiền, tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Trong các ngân hàng thì hệ thống ngân hàng vãng lai - đợc coi là một kênh lớn nhất, phổ biến nhất để bọn tội phạm

rửa tiền. Hoạt động Ngân hàng vãng lai bao hàm một ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho ngân hàng khác nhằm luân chuyển tiền tệ, chuyển đổi ngoại tệ hoặc tiến hành những giao dịch tài chính khác. Một khi hoạt động ngân hàng vãng lai khơng đợc kiểm sốt chặt chẽ thì chắc chắn sẽ bị bọn tội phạm lợi dụng để tiến hành rửa tiền.

Bọn tội phạm lợi dụng hệ thống ngân hàng vãng lai nh thế nào?

Trớc hết chúng sử dụng các ngân hàng nớc ngồi có độ rủi ro cao để tiến hành mở tài khoản vãng lai tại các ngân hàng mà chúng định dùng để rửa tiền. Những ngân hàng nớc ngồi này có thể là: (1) Ngân hàng vỏ bọc (shellbank) khơng hề hiện diện trực tiếp ở nớc khác để giao dịch làm ăn với khách hàng của họ; (2) Ngân hàng hải ngoại (offshore bank) đợc phéo giao dịch làm ăn với những ngời nớc ngoài bằng ngoại tệ; hoặc (3) những ngân hàng ở những nớc đợc điều tiết bởi những luật lệ kiểm soát lỏng lẻo hoặc thiếu sự kiểm soát chống rửa tiền đã tạo điều kiện cho việc lợi dụng ngân hàng và những hành vi phạm pháp.

Những ngân hàng có độ rủi ro cao này thờng chỉ có nguồn vốn và nhân lực hạn hẹp, họ sử dụng các tài khoản ngân hàng vãng lai của họ để giao dịch, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, luân chuyển tiền tệ. Sự thẩm tra của các tổ chức có thẩm quyền cho thấy nhiều ngân hàng đã kí thác tồn bộ quỹ của họ và tiến hành mọi giao dịch tài khoản vãng lai, nhập hoạt động vãng lai vào những hoạt động khác của họ.

Sau khi đã thành cơng trong việc nấp bóng các ngân hàng nớc ngồi có độ rủi ro cao nói trên, bọn tội phạm sẽ tiến hành hàng loạt các giao dịch trên tài khoản vãng lai để rửa tiền.

Một số ví dụ về các giao dịch rửa tiền thông qua tài khoản vãng lai:

* Hợp thức hố các khoản thu nhập bất chính thơng qua ký quỹ hoặc tiến hành chuyển những khoản tiền mà ngân hàng có độ rủi ro cao biết hoặc phải biết là có dính líu dến bn bán ma tuý, gian lận tài chính hoặc hoạt động bất chính khác.

* Đầu t lợi nhuận cao bằng cách ve vãn các nhà đầu t chuyển tiền vào các tài khoản vãng lai nhằm nhận lãi suất cao, nhng sau đó chối bỏ khơng trả lại tiền cho các nhà đầu t bị lừa dối.

* Âm mu chiếm đoạt tiền ký nợ trả trớc bằng cách đòi khách hàng phải nộp một khoản tiền trả trớc cho một khoản phí lớn để chuyển tiền vào tài khoản vãng lai, thu phí xong nhng khơng trả lại khoản tiền ứng trớc.

* Tạo thuận lợi cho việc trốn thuế thông qua việc nhập các khoản ký quỹ của khách hàng với những khoản tiền khác trong tài khoản vãng lai, khuyến khích khách hàng dựa vào các luật lệ về bí mật ngân hàng và bí mật cơng ty của nớc sở tại của ngân hàng nớc ngoài để trốn tránh các nhà chức trách thuế.

* Tạo thuận lợi cho hoạt động cá cợc qua Internet qua việc sử dụng tài khoản vãng lai để nhận và luân chuyển các khoản thu nhập cá cợc.

Những ngân hàng nớc ngồi có độ rủi ro cao nói trên và khách hàng liên quan đến tội phạm của họ thâm nhập vào các tài khoản vãng lai, tạo thuận lợi cho tội phạm phát triển, làm suy yếu hệ thống tài chính của một quốc gia, là một gánh nặng cho ngời dân đóng thuế và ngời tiêu dùng, lấp đầy các hồ sơ toà án với những vụ truy tố hình sự hoặc tranh chấp dân sự.

Những khoảng trống trong các giao dịch vãng lai:

- Nhiều ngân hàng khi cho phép các ngân hàng đối tác n- ớc ngoài mở tài khoản vãng lai tại ngân hàng mình đã khơng có sự thẩm tra đầy đủ và xác đáng về sự quản lý của ngân hàng, các nguồn tài chính, danh tiếng, mơi tr- ờng điều tiết và biện pháp chống rửa tiền. Một nguyên tắc khá phổ biến đối với nhiều ngân hàng là: bất kỳ ngân hàng nào có giấy phép đang hiệu lực do cơ quan nớc ngồi có thẩm quyền cấp đều có đủ điều kiện để mở tài khoản vãng lai, bởi lẽ các ngân hàng tin tởng vào giấy phép đó nh chứng cứ về danh tiếng tốt đẹp của ngân hàng đối tác nớc ngoài.

- Nhiều ngân hàng chỉ dựa vào sự kiểm tra qua sổ sách hoạt động mở tài khoản và giám sát một cách có hạn sự chuyển tiền, mặc dù phần lớn các giao dịch vãng lai bao gồm cả tiền đến lẫn tiền đi.

Những bất cập này biến hệ thống ngân hàng vãng lai thành kênh rửa tiền bẩn đang ồ ạt chảy vào hệ thống tài chính của nhiều quốc gia.

Nếu các ngân hàng vãng lai chịu đóng cửa đối với các ngân hàng nớc ngoài đáng ngờ và kiểm tra chặt chẽ các ngân hàng nớc ngồi có độ rủi ro cao, chắc chắn sẽ triệt tiêu đợc bộ máy rửa tiền khổng lồ, vơ hiệu hố hoạt động bất hợp pháp, hạn chế hoạt động ngân hàng hải ngoại bất chính và trói tay các phần tử tội phạm trong việc gửi tiền bất chính vào các ngân hàng trong nớc.

Tóm lại, qua thực trạng rửa tiền qua hệ thống ngân hàng vãng lai, chúng ta thấy ngành ngân hàng là một trong những cơ quan có vai trị đặc biệt "quan trọng", là kênh chủ yếu để bọn tội phạm tài chính thực hiện "rửa tiền”. Vì thế, làm lành mạnh hệ thống ngân hàng và làm trong sạch các giao dịch tài chính là một trong những biện pháp quan trọng để chống rửa tiền.

IV. Các văn bản pháp lý sử dụng trong chống "rửa tiền”

"Rửa tiền” khơng cịn là hiện tợng xảy ra trong phạm vi một quốc gia mà là hiện tợng ngày càng mang tính chất quốc tế. Vì thế, để "rửa tiền” phải có sự phối hợp khơng phải chỉ có các tổ chức trong nớc mà cần phải có sự hợp tác quốc tế. Điều này thể hiện trớc hết ở các văn bản pháp quy chống "rửa tiền”.

Đứng trên phơng diện quốc gia , mỗi quốc gia cần có văn bản pháp quy chuyên về lĩnh vực chống rửa tiền nh các Nghị định về chống "rửa tiền”, các đạo luật, bộ luật về chống "rửa tiền”. Do thu nhập của bọn tội phạm "làm sạch" là các thu nhập từ các hoạt động bất chính: cá cợc, bn bán ma tuý, tham nhũng... Những hoạt động tội phạm nên các văn bản pháp quy về chống rửa tiền cần có sự thống nhất với các văn bản đã có về chống các loại hình tội phạm nh bộ luật hình sự, luật dân sự.

Đứng trên phơng diện quốc tế, văn bản pháp quy mang tính chất phổ biến đợc nhiều quốc gia biết đến là Khuyến

nghị về chống “rửa tiền” của FATF - tổ chức hay lực lợng

đặc nhiệm tài chính chống rửa tiền và tội phạm tài chính. Những khuyến nghị này đợc xem là các phơng pháp cơ bản cho việc thiết lập các khuôn khổ pháp lý chống lại việc rửa tiền với các nội dung cơ bản sau:

* Từ khuyến nghị 1 đến khuyến nghị 3 là các quy định chung, khuyến nghị các quốc gia nên từng bớc và tiến tới thực hiện đầy đủ 40 khuyến nghị này. Yêu cầu đặt ra là: các quy định trong luật bảo vệ khách hàng của các tổ chức tài chính tín dụng khơng cản trở việc thực hiện các quy định về phòng, chống rửa tiền. Để chơng trình phịng chống rửa tiền đạt kết quả cao cần có sự nỗ lực hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng chống xét xử, dẫn độ tội phạm nói chung.

* Từ khuyến nghị 4 đến khuyến nghị 6 là các quy định nêu lên phạm vi hoạt động phạm tội rửa tiền, khuyến

nghị các quốc gia tạo lập các cơ sở pháp lý cho việc chống rửa tiền và bổ sung hoàn thiện các cơ sở pháp luật này nhằm đảm bảo các quy định ln phù hợp với tình hình thực tiễn và sự phát triển của xã hội. Danh mục các loại tội phạm dẫn đến hành vi rửa tiền cần đợc xác định và bổ sung theo mức độ hành vi phức tạp của hoạt động phạm tội của từng thời kỳ.

* Khuyến nghị 7 nêu lên chính sách pháp lý cho việc xử lý, tớc đoạt xung công các tài sản và thu nhập bất hợp pháp trong các vụ rửa tiền và các văn bản hợp tác quốc tế. Mặt khác, khuyến nghị cũng nêu lên việc thực hiện tốt các văn bản pháp quy quy định về việc thực hiện các hợp đồng kinh tế. Việc áp dụng tốt các chế tài áp dụng đối với các vi phạm hợp đồng kinh tế có tác dụng tích cực , thúc đẩy việc thực hiện các quy định về chống rửa tiền.

* Khuyến nghị 8 và khuyến nghị 9 là quy định về các đối tợng phải thực hiện các quy chế giám sát tài chính và thực hiện nhận dạng khách hàng, lu giữ hồ sơ về các giao dịch đáng ngờ. Theo khuyến nghị, việc thực hiện cơ chế giám sát tài chính nên đợc áp dụng đối với tất cả các ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Việc thực hiện cơ chế giám sát tài chính, phát hiện và tố giác các khách hàng và các giao dịch đáng ngờ khơng có tính chất bắt buộc nhng đợc khuyến khích thực hiện ở các doanh nghiệp và ở các tổ chức tài chính chuyên ngành khác. Danh mục các hoạt động tài chính bắt buộc phải thực hiện nhận dạng khách hàng gửi báo cáo đến các nhà chức trách chống

rửa tiền và lu giữ hồ sơ, các giao dịch đáng ngờ đợc Chính phủ các nớc xác định và bổ sung phù hợp với bối cảnh cụ thể.

* Từ khuyến nghị 10 đến khuyến nghị 13 nêu lên cách thu thập thơng tin nhận dạng khách hàng (có thể là tổ chức hoặc cá nhân) và quy định thời hạn lu giữ hồ sơ, thông tin về khách hàng và các lần giao dịch (ít nhất là 5 năm) mà các tổ chức hoạt động tài chính phải thực hiện. Nguyên tắc chung là không cho mở tài khoản thực hiện uỷ thác và cho thuê két sắt an toàn dới các tên giả hoặc khuyết danh, các thông tin cơ bản của khách hàng bao gồm: tên địa chỉ.v.v..., căn cứ vào các giấy tờ tài liệu chính thức nh: đối với cá nhân có thể là giấy chứng minh th, hộ chiếu, giấy phép lái xe; đối với các tổ chức có thể là các giấy phép thành lập cơng ty, ngành nghề kinh doanh, nơi đóng trụ sở chính... Đối với những khách hàng có những thơng tin cha rõ ràng, tổ chức tài chính cần tiến hành thẩm tra nhằm có đợc những thông tin trung thực nhất về khách hàng, việc lu giữ thông tin phải đáp ứng đợc việc tái hiện lại từng phần giao dịch (thời gian, số lợng và tiền tệ trong các lần giao dịch đó) của khách hàng phục vụ tốt nhất cho việc điều tra khi có yêu cầu của nhà chức trách.

* Từ khuyến nghị 14 đến khuyến nghị 19 nêu lên các hình thức động viên, khen thởng các tổ chức - tài chính thực hiện tốt các quy định chống rửa tiền và các quy định pháp lý bảo vệ các tổ chức và cá nhân thực hiện các quy định chống rửa tiền. Các quy định về kiểm soát nội bộ để tăng cờng hiệu quả hoạt động của hệ thống, quy định cấm

tổ chức và cá nhân cảnh báo với khách hàng về các thông tin đáng ngờ đã báo cáo.

* Từ khuyến nghị 20 đến khuyến nghị 21 nêu lên việc thực hiện các quy định chống rửa tiền đối với các tổ chức có Chi nhánh hoạt động tại các nớc khơng có hoặc cha có đủ các quy định về chống rửa tiền.

* Từ khuyến nghị 22 đến khuyến nghị 25 nêu một số biện pháp phòng ngừa khác.

* Từ khuyến nghị 26 đến khuyến nghị 29 nêu mối quan hệ qua lại giữa việc thực hiện các quy định chống rửa tiền với các quy định khác về xử phạt hành chính hoặc xử lý các tranh chấp trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế...

* Từ khuyến nghị 30 đến khuyến nghị 40 nêu lên các quy định về tăng cờng hợp tác quốc tế, nh các quy định về trao đổi thông tin, quy định về điều tra, định giá, thu hồi tài sản và thu nhập bất chính hợp pháp tham gia vào các vụ rửa tiền, các quy định về nguyên tắc xét xử, địa điểm xét xử và tỷ lệ phân chia tài sản tịch thu khi có các vụ phạm tội xuyên quốc gia và các quy định về dẫn độ tội phạm.

Các khuyến nghị này đợc coi nh là cẩm nang cho các quốc gia trong việc chống nạn "rửa tiền”.

Kết luận chơng I:

Qua chơng này chúng ta đã phần nào hình dung đợc thế nào là rửa tiền, nó đợc thực hiện nh thế nào và hậu quả to lớn do nạn rửa tiền gây ra. Bên cạnh đó, chơng cũng khái

quát vè cái nhìn của ngành ngân hàng về rửa tiền và các văn bản pháp quy cần có và hiện có liên quan tới "rửa tiền” và chống rửa tiền.

Để đa ra đợc những giải pháp cụ thể nhằm phòng

Một phần của tài liệu Rửa tiền và chống rửa tiền hiện tượng, giải pháp ở các nước trên thế giới và việt nam (Trang 29)