Nội dung của chính sách “nhận biết khách hàng”

Một phần của tài liệu Rửa tiền và chống rửa tiền hiện tượng, giải pháp ở các nước trên thế giới và việt nam (Trang 88 - 90)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG RỬA TIỀN

2. Biện pháp của ngành ngân hàng

2.2. Nội dung của chính sách “nhận biết khách hàng”

Chính sách “nhận biết khách hàng” phải đợc áp dụng với tất cả mọi khách hàng giao dịch trong nớc và quốc tế, phải yêu cầu cung cấp các bằng chứng chứng minh nhân thân của khách hàng nh: hộ chiếu, giấy phép lái xe, chứng minh nhân dân và bằng chứng về các quyền sở hữu lợi nhuận từ

các giao dịch thực hiện qua ngân hàng. Chính sách “nhận biết khách hàng” cũng phải đợc áp dụng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp. Ngời đại diện doanh nghiệp cũng nh ngời thừa kế phải đợc luật pháp thừa nhận. Tất cả các báo cáo của doanh nghiệp phải chính xác và cập nhật (đặc biệt là các báo cáo về tên sở hữu doanh nghiệp) để làm căn cứ kiện cáo trong trờng hợp rửa tiền. Tất cả các thủ tục “nhận biết khách hàng” này đều đợc thực hiện kể từ khi khách hàng đặt quan hệ giao dịch. Một loạt các công việc cần thực hiện để nhận biết khách hàng:

- Nếu cá nhân mở tài khoản có địa chỉ nhà riêng và nơi làm việc khơng cùng địa chỉ bàn với ngân hàng thì nhân viên ngân hàng phải tìm hiểu tại sao khách hàng lại mở tài khoản tại ngân hàng mình.

- Sau khi khách hàng mở tài khoản, các ngân hàng phải gọi điện đến nhà riêng (đối với cá nhân) và trụ sở công ty (đối với công ty) để cảm ơn khách hàng về việc mở tài khoản. Thơng qua đó ngân hàng sẽ mở rộng điều tra đối với những số điện thoại không giao dịch đợc

- Ngân hàng cần phải hỏi nguồn gốc của một khối l- ợng tiền mặt lớn dùng để mở tài khoản hoặc tìm hiểu về khách hàng thông qua các ngân hàng phục vụ trớc đó.

- Ngân hàng cũng cần phải kiểm tra trực tiếp tại trụ sở công ty để thấy rõ sự tồn tại và khả năng cung cấp dịch vụ của công ty.

Một phần của tài liệu Rửa tiền và chống rửa tiền hiện tượng, giải pháp ở các nước trên thế giới và việt nam (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)