II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG RỬA TIỀN
2. Biện pháp của ngành ngân hàng
2.3. Nguyên tắc cơ bản của Chính sách “nhận biết khách hàng”
chính của doanh nghiệp. Thơng qua danh sách này, ngân hàng sẽ kiểm tra đợc các hoạt động đáng ngờ của khách hàng nh tài khoản tiền gửi mâu thuẫn với hoạt động kinh doanh, việc mua bán, thanh toán, chuyển tiền bằng điện, chuyển vốn ra nớc ngoài mâu thuẫn với hoạt động kinh doanh.
+ Miêu tả lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính và các giao dịch quốc tế thờng xuyên.
Các ngân hàng có một hệ thống kiểm soát nội bộ để giám sát các giao dịch nhằm xác định giao dịch đó có mâu thuẫn với sự miêu tả của khách hàng không. Ngân hàng cũng nên có một chính sách để duy trì sự hiểu biết rộng về các nghiệp vụ kinh doanh cuả khách hàng cũng nh các giao dịch họ thực hiện. Điều đó sẽ giúp cho ngân hàng dự đoán đợc chắc chắn mối quan hệ giữa các giao dịch mà khách hàng có thể đang thực hiện, từ đó biết đợc nguồn thu nhập của họ.
+ Dự tính khối lợng bán hàng bằng tiền mặt nhằm kiểm tra gián tiếp nguồn gốc tiền mặt nộp vào tài khoản.
2.3. Nguyên tắc cơ bản của Chính sách “nhận biết khách hàng” khách hàng”
- Thiết lập chức năng kiểm sốt nội bộ tính tn thủ với những nhiệm vụ:
+ Kiểm tra giao dịch, đánh giá sự tuân thủ chính sách và các thủ tục.
+ Kiểm tra những nhân viên đang làm việc để đánh giá sự hiểu biết về pháp luật và chính sách, thủ tục của ngân hàng.
+ Xem xét những chính sách đã đợc ban hành và những chơng trình đào tạo để tiến hành đề nghị chỉnh sửa cho phù hợp hơn
+ Báo cáo tất cả những điều phát hiện đợc cho ngời quản lý cấp cao.
- Phân định rõ trách nhiệm giữa điều hành hàng ngày với chức năng kiểm soát nội bộ
- Đảm bảo đội ngũ nhân viên đợc đào tạo phù hợp đầy đủ tất cả các khía cạnh của những chính sách và thủ tục nội bộ. Một chơng trình đào tạo phù hợp bao gồm:
+ Tất cả các nhân viên nghiệp vụ, nhân viên kiểm toán nội bộ, nhân viên giao dịch với khách hàng đều phải đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ ngân hàng, kể cả những ph- ơng pháp và kế hoạch rửa tiền thông thờng.
+ Thờng xuyên bồi dỡng để nhân viên đợc cung cấp thông tin cập nhật và hiện hành nhất
- Ngời quản lý cấp cao phải tiến hành các qui định, qui trình phù hợp đợc ban giám đốc phê chuẩn và thi hành đầy đủ. Đồng thời ngời quản lý cấp cao phải đợc cung cấp thơng tin về tình hình thực hiện kế hoạch, các báo cáo kiểm tốn và báo cáo đề xuất về bất kỳ sự không tuân thủ nào.
- Việc vận dụng chính sách “nhận biết khách hàng” kết hợp với các biện pháp khác với sự phối hợp đồng bộ của các cơ
quan hữu quan chắc chắn sẽ mang lại nhiều thắng lợi trong cuộc chiến chống rửa tiền.
3. Hợp tác quốc tế chống “rửa tiền”
Rửa tiền cho tới thời điểm hiện nay đã mang tính chất quốc tế. Vì thế để chống rửa tiền cần có sự hợp tác của các quốc gia – hợp tác quốc tế.
Tổ chức hàng đầu hoạt động mang tính chất quốc tế trong lĩnh vực chống rửa tiền là FATF: lực lợng tài chính
đặc nhiệm chống rửa tiền .
FATF đã đa ra các chuẩn mực cho phong trào chống rửa tiền quốc tế là “40 khuyến nghị” và “những điều phụ lục” bao gồm hệ thống t pháp hình sự và thực thi pháp luật, hệ thống tài chính và sự điều tiết hệ thống đó, và hợp tác quốc tế để chống “rửa tiền” (Nội dung sơ lợc của các khuyến nghị đã đề cập ở trên). Những khuyến nghị này đ- a ra những nguyên tắc hành động và cho phép các nớc áp dụng chúng một cách linh hoạt tuỳ theo thực trạng và luật pháp từng nớc).
Thêm vào đó, nhằm thúc đẩy việc thực hiện các chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền trên toàn thế giới FATF đã xúc tiến thành lập các nhóm hành động khu vực. Những nhóm này có địa vị quan sát viên đối với FATF. Chức năng của thành viên khu vực này cũng nh các thành viên của FATF. Ví dụ nh nhóm khu vực đánh giá lẫn nhau giữa các thành viên và theo dõi xu hớng rửa tiền trong khu vực.
Những nỗ lực phát triển những nhóm khu vực của FATF ở Châu Phi và Nam Mỹ đã dẫn đến việc thành lập nhóm chống rửa tiền Đơng và Nam Phi. Lực lợng đặc nhiệm về hoạt động tài chính và chống rửa tiền ở Nam Mỹ. Những tổ chức khu vực khác theo dạng FATF là nhóm chống rửa tiền ở Châu á - Thái Bình Dơng, lực lợng đặc nhiệm về hoạt động tài chính ở vùng biển Caribean, và Uỷ ban hội đồng Châu âu PC – R- EV.
Sự hợp tác chặt chẽ với các tổ chức quốc tế cịn có nghĩa là FATF đã dựng lên mạng lới chống rửa tiền toàn cầu. Nhiều tổ chức tham gia vào cuộc chiến chống rửa tiền với t cách nh quan sát viên của FATF nh ngân hàng phát triển Châu á, Ngân hàng tái đầu t và phát triển Châu âu (EBRD), Ngân hàng phát triển liên Hoa Kỳ (IADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nhóm thanh tra ngân hàng hải ngoại (OGBS), Văn phòng liên hợp quốc về kiểm soát ma tuý và ngăn ngừa tội phạm (ONO DCCP). Nhiều tổ chức quốc tế đã hình thành các chơng trình chống rửa tiền quan trọng.